Tướng giửi ngoại ngữ... siêu đẳng của nhà  Trần

kienthuc| 22/11/2012 11:29

(NHN) Bên cạnh tà i quân sự kiệt xuất, danh tướng Trần Nhật Duật của nhà  Trần còn được sử­ sách ghi nhận với tà i ngoại ngữ có một không hai của mình.

Trần Nhật Duật là ... kiếp sau của giống Phiên, Nam

Trần Nhật Duật là ... kiếp sau của giống Phiên, Nam

Từ thuở niên thiếu, Trần Nhật Duật đã bộc lộ tư chất thông minh của một thiên tà i. Sau nà y, ông không chỉ nổi tiếng vì sự am hiểu kinh sử­, giửi chính trị, quân sự mà  còn rất thông thạo ngôn ngữ và  phong tục tập quán của các các quốc gia lân bang và  tộc người thiểu số trong nước.

Аã có nhiửu câu chuyện khác nhau vử biệt tà i nà y của Trần Nhật Duật.

Theo Аại Việt sử­ ký toà n thư, và o thời của vua Trần Nhân Tông, có một lần sứ thần nước Sách Mã Tích (tên cổ của Singapore) sang cống, nhưng triửu đình không tìm được người phiên dịch.

Vua triệu tập các phiên dịch viên giửi nhất của thà nh Thăng Long lại để nói chuyện với sứ thần, nhưng không một ai nói được tiếng Sách Ma Tích. Trần Nhật Duật biết chuyện liửn đến gặp sứ thần và  nói chuyện trôi chảy bằng thứ ngôn ngữ lạ trong sự thán phục của những người có mặt.

Sau chuyện nà y, có người hửi Trần Nhật Duật vì sao biết được tiếng nước Sách Ma Tích. à”ng trả lời: Thời vua Thái Tông, sứ nước ấy sang, nhân có giao du với họ, nên hiểu được đôi chút tiếng nước họ.

Trong các ngoại ngữ thì tiếng Chăm là  thế mạnh của Trần Nhật Duật. Từ thà nh Thăng Long, ông thường cườ¡i voi đến chơi thôn Bà  Già  (phía Tây Hà  Nội ngà y nay), nơi sinh sống của các cư dân có nguồn gốc từ tù binh Champa. à”ng rất say mê trò chuyện, tìm hiểu ngôn ngữ, văn hóa của người Chăm và  thường ở lại cùng họ mấy ngà y mới vử.

Tà i ngoại ngữ của Trần Nhật Duật khiến vua rất thán phuc. Có lần vua còn nói đùa: Chiêu Văn Vương có lẽ không phải người Việt mà  là  kiếp sau của giống Phiên, Nam (chỉ các dân tộc lân bang ở vùng Аông Nam à thời đó).

Nói tiếng dân tộc, uống rượu bằng mũi

Năm 1280, Trịnh Giác Mật - tù trưởng địa phương ở Đà  Giang (Tây Bắc ngà y nay) là  nổi lên chống lại triửu đình giữa lúc nhà  Nguyên chuẩn bị đưa quân sang xâm lược Аại Việt lần thứ hai. Trần Nhật Duật được lệnh đem quân dẹp loạn.

Khi Trần Nhật Duật đến Đà  Giang, Giác Mật sai người đưa thư nói: Giác Mật không dám trái lệnh triửu đình, nếu ân chúa dám một mình một ngựa mà  đi đến thì Giác Mật xin hà ng ngay.

Bất chấp các tướng can ngăn, Trần Nhật Duật nhận lời rồi đem các tiểu đồng cùng đi. Tới đại bản doanh của những kẻ nổi loạn, ông thản nhiên đi giữa hà ng lính mặc sắc phục kì dị, lăm lăm gươm giáo được bà y ra để dọa dẫm.

Trần Nhật Duật nói với Giác Mật bằng chính ngôn ngữ và  theo đúng phong tục của dân tộc vùng Đà  Giang: Lũ tiểu đồng của ta đi đường thì nóng tai trái, đến đây thì nóng tai phải, khiến vị tù trưởng và  các đầu mục kinh ngạc.

Người Đà  Giang có tục ăn bằng tay, uống bằng mũi. Khi mâm rượu được bưng lên, chỉ có quả bầu cắt đôi sóng sánh rượu và  đĩa thịt nai muối. Trần Nhật Duật rất tự nhiên lấy tay cầm thịt ăn rồi vừa nhai vừa ngẩng mặt, cầm bầu rượu từ từ dốc và o lỗ mũi đầy điêu luyện.

Trịnh Giác Mật kinh ngạc thốt lên: Chiêu Văn Vương là  anh em với ta. Trần Nhật Duật đáp lại: Chúng ta xưa nay vẫn là  anh em, rồi gọi tiểu đồng đến, tự tay mở tráp, lấy ra những chiếc vòng bạc sáng lấp lánh, trao tận tay cho tù trưởng Đà  Giang và  các từng đầu mục.

Sau buổi gặp gỡ, Trịnh Giác Mật đã đem cả gia thuộc đến doanh trại Trần Nhật Duật xin hà ng phục triửu đình. Như vâửµ, cả miửn Đà  Giang đã được Trần Nhật Duật thu phục chỉ bằng sự tinh thông ngôn ngữ và  văn hóa dân tộc, không phải đổ một giọt máu nà o.

Sứ nhà  Nguyên quả quyết Trần Nhật Duật là  người Hán

Vử tiếng Hán - ngoại ngữ thông dụng trong giới quan lại quý tộc nhà  Trần - Trần Nhật Duật cũng tử ra xuất sắc hơn người.

Theo thông lệ, khi sứ phương Bắc sang thì triửu đình phải sai phiên dịch viên là m trung gian, tể tướng không được người trực tiếp đối thoại, đử phòng việc xảy ra sai sót gì thì còn có thể đổ lỗi cho người phiên dịch.

Nhưng tể tướng Trần Nhật Duật lại là  ngoại lệ. Khi tiếp sứ nhà  Nguyên ông thường nói chuyện trực tiếp với họ. Khi sứ vử nơi nghỉ thì dắt tay cùng và o, ngồi uống rượu vui vẻ như bạn vẫn quen biết.

Chính tiếng Hán lưu loát và  sự am hiểu văn hóa Hán đã khiến sứ nhà  Nguyên tưởng Trần Nhật Duật là  người Hán di cư sang Аại Việt, đặt câu hửi: à”ng là  người vùng Chân Аịnh (một huyện ở tỉnh Hà  Bắc, Trung Quốc) đến là m quan ở đây chứ gì?.

Trần Nhật Duật ra sức giải thích, nhưng sứ Nguyên vẫn không tin vì người nước Việt không thể giửi tiếng Hán như vậy được.

Kử¹ năng tiếng Hán đặc biệt của Trần Nhật Duật có thể lý giải bằng việc ông có mối quan hệ thân mật với những người Hán ở kinh thà nh Thăng Long.

Theo các sử­ liệu, Trần Nhật Duật thường hay qua nhà  của Trần Аạo Chiêu là  người Tống, ngồi bên nhau nói chuyện phiếm hà ng giử không thôi. à”ng cũng hay đến thăm chùa Tường Phù, ở lại qua đêm để đà m đạo với nhà  sư người Tống. Khách người Hán đến Thăng Long thường được ông mời đến chơi nhà , vừa thưởng trà , vừa bà n đủ thứ chuyện...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Tướng giửi ngoại ngữ... siêu đẳng của nhà  Trần
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO