Từ cầu Long Biên nhìn ra đô thị di sản Hà  Nội

VOV gia thong| 22/02/2014 10:37

(NHN) "Nếu nhìn Hà  Nội như một bản nhạc thì cầu Long Biên chính là  dòng nhạc đầu tiên và  lan tửa ra cho các khu khác... Nếu như thay đổi diện mạo của cầu theo kịch bản của các nhà  giao thông thì bất luận như thế nà o đửu tạo ra sự đứt gãy vử thẩm mử¹ cảnh quan Hà  Nội".

Trên đây là  quan điểm của nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - giảng viên trường Аại học Mử¹ thuật Việt Nam.

Cầu Long Biên, khu phố Pháp, khu phố cổ và  Hoà ng thà nh Thăng Long được coi là  4 điểm nhấn trong cấu trúc đô thị Hà  Nội. Cũng bởi sự hiện diện của 4 khu công trình, kiến trúc ấy mà  Hà  Nội cũng được coi là  một đô thị di sản độc nhất vô nhị ở Châu à. Tuy nhiên, khi nỗ lực gìn giữ, bảo tồn phố cổ, Hoà ng thà nh Thăng Long hay bảo vệ cảnh quan khu phố Tây ở Hà  Nội đang ngổn ngang trăm mối thì giử đây, chúng ta lại đang đối diện thêm một nguy cơ nữa là  cầu Long Biên bị đe dọa phá bử.

Không phải ngẫu nhiên mà  nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - giảng viên trường Аại học Mử¹ thuật Việt Nam đã chọn bức ảnh chụp tấm biển tên cầu Long Biên ghi năm xây dựng 1899 - 1902 để mở đầu cho công trình nghiên cứu vử nghệ thuật sắt uốn trong trang trí kiến trúc khu phố cổ và  phố Tây ở Hà  Nội. Theo anh, tấm biển nà y minh chứng thời điểm lịch sử­ khi cầu Long Biên là  công trình mang tầm quốc tế và o đầu thế kỉ 20.

Cầu Long Biên gắn liửn với cuộc sống mưu sinh của hà ng vạn người dân (Ảnh: Hoà i Linh)

Tại Việt Nam, trong lịch sử­ phát triển trang trí kiến trúc bằng sắt thì cầu Long Biên là  công trình khởi đầu bởi chỉ 2 năm sau khi dựng tháp Eiffel tại Pháp, cầu Long Biên tại Việt Nam được khởi công. Vử mặt công nghệ, giá trị biểu tượng của cầu Long Biên với Hà  Nội không kém gì hình ảnh tháp Eiffel với Paris.

Vẻ đẹp của kĩ nghệ sắt thép đã lôi cuốn người Việt. Từ những nhân công xây dựng cầu Long Biên, bà n tay và  sự vận dụng khéo léo của người Việt đã tiếp tục góp phần viết nên những công trình kiến trúc có sử­ dụng trang trí hoa văn và  công nghệ sắt mà  cầu Long Biên được ví như khúc nhạc khởi đầu hoà n mử¹ nhất.

Nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế cho biết: "Với nguồn phôi thép phong phú mà  người Pháp mang đến Аông Dương thì nó tạo ra cảnh quan rất rõ nét trong bử mặt kiến trúc Hà  Nội từ hà ng rà o, cử­a sổ, cử­a đi, ô gió... đã được thay đổi. Hiện nay có thể chứng minh chắc chắn rằng, không có cử­a sắt nà o ở Hà  Nội hay các công trình Pháp thuộc sớm hơn năm 1902 - mốc khánh thà nh cầu Long Biên. Và  cơ bản nó phát triển mạnh sau năm 1902 mà  thôi".

Cầu Long Biên đã trở thà nh cầu dân dụng của khu dân cư trung tâm Hoà n Kiếm - Gia Lâm. Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử­, giử đây cây cầu đã mang một ý nghĩa mới - ý nghĩa biểu tượng. Cùng với cầu Tứ Liên và  cầu Chương Dương, nó đã tạo cảnh quan đô thị có sông chảy qua giữa thà nh phố, đồng thời là  vị trí quan trọng từ phía Bắc và o Hà  Nội, nối tiếp với khu phố cổ, khu phố Pháp cũ và  thà nh cổ.

Từ vị trí đắc địa bắc ngang dòng sông Cái, cây cầu đã góp phần tạo nên cảnh quan một quần thể đô thị di sản có các đặc trưng riêng biệt, cần được coi như khu vực bảo tồn quý giá của Hà  Nội.

Nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế tiếp tục: "Nếu nhìn Hà  Nội như một bản nhạc thì cầu Long Biên chính là  dòng nhạc đầu tiên và  lan tửa ra cho các khu khác. Nếu như chúng ta thay đổi diện mạo của nó theo kịch bản của các nhà  giao thông thì bất luận như thế nà o đửu tạo ra sự đứt gãy vử thẩm mử¹ cảnh quan Hà  Nội. Chúng ta đã mất quá nhiửu rồi, một Hà  Nội mang dáng dấp hà o hoa, lịch lãm, lãng mạn và  sang trọng. Vậy câu chuyện của chúng ta hiện nay là  giữ cầu Long Biên, giữ Hà  Nội theo phương diện giá trị văn hóa".

Câu chuyện liên quan đến các phương án di dời cầu Long Biên trong những ngà y gần đây khiến cho chúng ta nghĩ đến hiện trạng khu phố cổ, khu phố Pháp ở Hà  Nội. Sự gia tăng của mật độ dân số cũng như các công trình xây dựng đã tác động mạnh mẽ đến kiến trúc, cảnh quan của khu vực nà y.

Nhiửu ban công ở những ngôi nhà  cổ bị bịt lại, trở thà nh phòng vệ sinh hay hà ng trăm dự án được cấp phép xây dựng xen lẫn trong khu phố Pháp cho thấy công năng thực dụng đã lấn át những giá trị văn hóa đang cần được bảo tồn. Việc cơi nới ban công, xây chồng tầng trong khu phố cổ cũng giống như phương án nâng cấp, di dời cầu Long Biên để tăng mức độ trọng tải của nó cũng là  câu chuyện muôn thuở khi người ta chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà  quên đi giá trị lâu dà i.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thục - Viện trưởng Viện nghiên cứu định cư (Liên hiệp các Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam) đưa ra thêm những minh chứng: "Ví dụ phố Hà ng Gai, họ nói rằng bên dãy lẻ không thuộc phố cổ nên cho xây lên đến hà ng chục tầng. Bên nà y thì bảo thuộc khu phố cổ, lại không được xây nhiửu tầng. Một con phố Hà ng Gai đã bị xé đôi ra.

Khu phố Pháp thì chúng ta đã cấp 115 giấy phép mà  khi đi dọc phố Phan Bội Châu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Аạo sẽ thấy. Những lô ngà y xưa thấp và  rỗng lòng, còn bây giử khởi công xây dựng những tổ hợp khủng khiếp. Thậm chí có những nơi cấp giấy phép hơn 20 tầng. Và  những lô đất đó đã là m biến dạng toà n bộ khu phố Pháp. Tôi nghĩ biệt thự Pháp nay chỉ còn được khoảng 10% thôi".

Dẫu biết rằng, mục đích xây dựng cầu Long Biên đầu thế kỉ 20 nhằm phục vụ cho việc khai thác thuộc địa của Pháp tại Việt Nam nhưng đã bao giử chúng ta tự hửi: Vì sao những kiến trúc sư người Pháp lại tạo nên cho Việt Nam, cho Hà  Nội nói riêng một cây cầu thà nh công vử mặt công nghệ và  thẩm mử¹ như vậy? Vử phương diện nà o đó, chúng ta cần suy nghĩ và  học tập cách ứng xử­ đầy nhân văn ấy trong cách quản lý và  bảo tồn di sản hiện nay.

(0) Bình luận
  • “Báo chí tiếp tục cùng xây dựng, phát triển Thủ đô trong kỷ nguyên mới”
    Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội khẳng định, các phóng viên, nhà báo của báo chí Trung ương và Hà Nội thời gian qua đã thể hiện rõ trách nhiệm xã hội và sứ mệnh nghề nghiệp, luôn bám sát, thông tin kịp thời, toàn diện công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của thành phố Hà Nội. Bí thư Thành ủy Hà Nội khẳng định: “Kết quả phát triển của Thủ đô là công sức của cả hệ thống chính trị. Trong đó, có sự đóng góp không nhỏ của các cơ quan báo chí Trung ương và thành phố”.
  • Tổng Bí thư Tô Lâm định hướng cho Thủ đô Hà Nội vươn mình trong kỷ nguyên mới
    Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra định hướng để Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân Thủ đô Hà Nội thời gian tới thực hiện hiệu quả hơn các nhiệm vụ, yêu cầu của Trung ương về xây dựng và phát triển Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, xứng đáng là “trái tim của cả nước”, vươn mình trong kỷ nguyên mới.
  • Chi tiết 126 đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Hà Nội năm 2025
    Ngày 16/6, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết 1656/NQ-UBTVQH15 của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Hà Nội năm 2025.
  • Bứt phá vì tương lai Thủ đô: Tập trung cho những mục tiêu lớn trong kỷ nguyên mới
    Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài nhấn mạnh, Ban Thường vụ Thành ủy sẽ tập trung triển khai hiệu quả việc sắp xếp tổ chức bộ máy, hướng tới xây dựng nền hành chính tinh gọn, hiện đại. Theo đó, từ ngày 20 đến 26/6/2025, Hà Nội sẽ vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp, đồng thời hoàn tất công tác bố trí cán bộ trước ngày 20/6/2025. Mục tiêu là bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để 126 xã, phường mới chính thức đi vào hoạt động ổn định, thông suốt từ ngày 1/7/2025.
  • Hà Nội: Thành lập 30 Tổ bàn giao, 126 Tổ tiếp nhận để triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp
    Ngày 12/6, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2902/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ bàn giao, Tổ tiếp nhận về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự, khối lượng công việc thực hiện, cơ sở vật chất khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
  • Hà Nội vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp từ 20/6
    Hà Nội sẽ tổ chức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại 126 xã, phường nhằm kiểm tra sự phối hợp và tính thông suốt của bộ máy mới trước khi triển khai chính thức từ ngày 1/7.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Ra mắt không gian trưng bày đặc sắc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
    Sáng ngày 20/6/2025, tại số 66 Nguyễn Thái Học (Ba Đình, Hà Nội), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt Không gian trưng bày Mỹ thuật ứng dụng và Mỹ thuật dân gian. Sự kiện diễn ra nhân dịp kỷ niệm 59 năm thành lập Bảo tàng (1966 – 2025), đánh dấu bước phát triển mới trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản mỹ thuật truyền thống.
  • Sử dụng địa danh “Xà Cầu” đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Hương Xà Cầu”
    UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3020/QĐ-UBND về việc cho phép Hợp tác xã sản xuất hương làng nghề Xà Cầu sử dụng địa danh “Xà Cầu” tương ứng với bản đồ địa lý đã được phê duyệt để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Hương Xà Cầu” cho sản phẩm và dịch vụ mua bán: hương ở xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
  • Nhạc kịch học đường Việt Nam góp mặt tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng 2025
    “The Enchanted Crossbow” không tái hiện lịch sử theo lối kể cổ điển mà khai thác câu chuyện bằng ngôn ngữ sân khấu hiện đại, kết hợp âm nhạc, ánh sáng, vũ đạo và cảm xúc để đưa khán giả đến gần hơn với những giá trị văn hóa dân gian Việt Nam.
  • [Video] Bảo tàng Báo chí Việt Nam – "Ngôi nhà di sản" của những người làm báo
    Có một địa điểm rất đặc biệt giữa lòng Thủ đô Hà Nội được ví như “Ngôi nhà di sản” của nền báo chí Việt Nam, nơi lưu giữ những ký ức, sự dấn thân của người làm báo có khi đổi bằng nước mắt và máu, hay cả những trang báo lấm bụi thời gian – đó chính là Bảo tàng Báo chí Việt Nam trên phố Dương Đình Nghệ.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
  • Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng: Báo chí Cách mạng Việt Nam: “Mạch nguồn tri thức - Kết nối niềm tin”
    Trong cuộc trao đổi với Văn Hóa nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2025), Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đánh giá cao sự đóng góp, đồng hành của báo chí trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc suốt một thế kỷ qua.
  • “Con đường tương lai ” – Hành trình trí tuệ nối dài khát vọng Việt
    Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, ngày 19/6, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa, Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường kết hợp với Sàn văn hóa Học và Đọc Việt Nam, Nhà xuất bản Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá tập 1 và định hướng tập tiếp theo của dự án sách “Con đường tương lai”.
  • [Podcast] Chùa Kim Lan – Cổ tự linh thiêng bên bờ sông Đuống
    Hà Nội là vùng đất kết tinh của những dòng chảy văn hóa âm thầm, lặng lẽ cùng lịch sử hơn ngàn năm văn hiến. Nằm ở phía Đông Nam Hà Nội, bên dòng sông Đuống đỏ nặng phù sa, có một ngôi làng nhỏ mang tên Kim Lan - một miền đất yên ả, nơi nghề gốm cổ truyền được lưu truyền hàng nghìn năm đến nay vẫn luôn đỏ lửa. Và tại nơi này còn có một mái chùa cổ rêu phong - nơi lưu giữ những âm thanh sâu lắng nhất của văn hóa tín ngưỡng dân gian Hà Nội – Chùa Kim Lan. Chùa đã được UBND Thành phố Hà Nội xếp hạng là Di tích lịch sử – kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố năm 2003.
  • Tuần văn hóa, du lịch Gốm và Làng nghề Bắc Ninh
    Sự kiện quy tụ hơn 100 gian hàng, trong đó có sự hiện diện của các làng nghề gốm nổi tiếng như: Bát Tràng (Hà Nội), Hương Canh (Vĩnh Phúc), Bồ Bát (Ninh Bình), Chu Đậu (Hải Dương) và gốm Phù Lãng, gốm Luy Lâu của Bắc Ninh...
  • “Nhìn lại quá khứ”: Lời tự thú lịch sử và bài học từ một cuộc chiến
    Cuốn sách “Nhìn lại quá khứ: Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam” của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tại Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày ra mắt ấn phẩm đầu tiên tại Hoa Kỳ. Không chỉ là một tài liệu lịch sử quý giá, cuốn sách còn là lời mời đối thoại để cùng thấu hiểu, bao dung và tiến xa hơn trong hành trình hòa giải, hợp tác giữa hai quốc gia.
Từ cầu Long Biên nhìn ra đô thị di sản Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO