Từ cầu Long Biên nhìn ra đô thị di sản Hà  Nội

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:37, 22/02/2014

(NHN) "Nếu nhìn Hà  Nội như một bản nhạc thì cầu Long Biên chính là  dòng nhạc đầu tiên và  lan tửa ra cho các khu khác... Nếu như thay đổi diện mạo của cầu theo kịch bản của các nhà  giao thông thì bất luận như thế nà o đửu tạo ra sự đứt gãy vử thẩm mử¹ cảnh quan Hà  Nội".

Trên đây là  quan điểm của nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - giảng viên trường Аại học Mử¹ thuật Việt Nam.

Cầu Long Biên, khu phố Pháp, khu phố cổ và  Hoà ng thà nh Thăng Long được coi là  4 điểm nhấn trong cấu trúc đô thị Hà  Nội. Cũng bởi sự hiện diện của 4 khu công trình, kiến trúc ấy mà  Hà  Nội cũng được coi là  một đô thị di sản độc nhất vô nhị ở Châu à. Tuy nhiên, khi nỗ lực gìn giữ, bảo tồn phố cổ, Hoà ng thà nh Thăng Long hay bảo vệ cảnh quan khu phố Tây ở Hà  Nội đang ngổn ngang trăm mối thì giử đây, chúng ta lại đang đối diện thêm một nguy cơ nữa là  cầu Long Biên bị đe dọa phá bử.

Không phải ngẫu nhiên mà  nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - giảng viên trường Аại học Mử¹ thuật Việt Nam đã chọn bức ảnh chụp tấm biển tên cầu Long Biên ghi năm xây dựng 1899 - 1902 để mở đầu cho công trình nghiên cứu vử nghệ thuật sắt uốn trong trang trí kiến trúc khu phố cổ và  phố Tây ở Hà  Nội. Theo anh, tấm biển nà y minh chứng thời điểm lịch sử­ khi cầu Long Biên là  công trình mang tầm quốc tế và o đầu thế kỉ 20.

Cầu Long Biên gắn liửn với cuộc sống mưu sinh của hà ng vạn người dân (Ảnh: Hoà i Linh)

Tại Việt Nam, trong lịch sử­ phát triển trang trí kiến trúc bằng sắt thì cầu Long Biên là  công trình khởi đầu bởi chỉ 2 năm sau khi dựng tháp Eiffel tại Pháp, cầu Long Biên tại Việt Nam được khởi công. Vử mặt công nghệ, giá trị biểu tượng của cầu Long Biên với Hà  Nội không kém gì hình ảnh tháp Eiffel với Paris.

Vẻ đẹp của kĩ nghệ sắt thép đã lôi cuốn người Việt. Từ những nhân công xây dựng cầu Long Biên, bà n tay và  sự vận dụng khéo léo của người Việt đã tiếp tục góp phần viết nên những công trình kiến trúc có sử­ dụng trang trí hoa văn và  công nghệ sắt mà  cầu Long Biên được ví như khúc nhạc khởi đầu hoà n mử¹ nhất.

Nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế cho biết: "Với nguồn phôi thép phong phú mà  người Pháp mang đến Аông Dương thì nó tạo ra cảnh quan rất rõ nét trong bử mặt kiến trúc Hà  Nội từ hà ng rà o, cử­a sổ, cử­a đi, ô gió... đã được thay đổi. Hiện nay có thể chứng minh chắc chắn rằng, không có cử­a sắt nà o ở Hà  Nội hay các công trình Pháp thuộc sớm hơn năm 1902 - mốc khánh thà nh cầu Long Biên. Và  cơ bản nó phát triển mạnh sau năm 1902 mà  thôi".

Cầu Long Biên đã trở thà nh cầu dân dụng của khu dân cư trung tâm Hoà n Kiếm - Gia Lâm. Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử­, giử đây cây cầu đã mang một ý nghĩa mới - ý nghĩa biểu tượng. Cùng với cầu Tứ Liên và  cầu Chương Dương, nó đã tạo cảnh quan đô thị có sông chảy qua giữa thà nh phố, đồng thời là  vị trí quan trọng từ phía Bắc và o Hà  Nội, nối tiếp với khu phố cổ, khu phố Pháp cũ và  thà nh cổ.

Từ vị trí đắc địa bắc ngang dòng sông Cái, cây cầu đã góp phần tạo nên cảnh quan một quần thể đô thị di sản có các đặc trưng riêng biệt, cần được coi như khu vực bảo tồn quý giá của Hà  Nội.

Nhà  nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế tiếp tục: "Nếu nhìn Hà  Nội như một bản nhạc thì cầu Long Biên chính là  dòng nhạc đầu tiên và  lan tửa ra cho các khu khác. Nếu như chúng ta thay đổi diện mạo của nó theo kịch bản của các nhà  giao thông thì bất luận như thế nà o đửu tạo ra sự đứt gãy vử thẩm mử¹ cảnh quan Hà  Nội. Chúng ta đã mất quá nhiửu rồi, một Hà  Nội mang dáng dấp hà o hoa, lịch lãm, lãng mạn và  sang trọng. Vậy câu chuyện của chúng ta hiện nay là  giữ cầu Long Biên, giữ Hà  Nội theo phương diện giá trị văn hóa".

Câu chuyện liên quan đến các phương án di dời cầu Long Biên trong những ngà y gần đây khiến cho chúng ta nghĩ đến hiện trạng khu phố cổ, khu phố Pháp ở Hà  Nội. Sự gia tăng của mật độ dân số cũng như các công trình xây dựng đã tác động mạnh mẽ đến kiến trúc, cảnh quan của khu vực nà y.

Nhiửu ban công ở những ngôi nhà  cổ bị bịt lại, trở thà nh phòng vệ sinh hay hà ng trăm dự án được cấp phép xây dựng xen lẫn trong khu phố Pháp cho thấy công năng thực dụng đã lấn át những giá trị văn hóa đang cần được bảo tồn. Việc cơi nới ban công, xây chồng tầng trong khu phố cổ cũng giống như phương án nâng cấp, di dời cầu Long Biên để tăng mức độ trọng tải của nó cũng là  câu chuyện muôn thuở khi người ta chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà  quên đi giá trị lâu dà i.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thục - Viện trưởng Viện nghiên cứu định cư (Liên hiệp các Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam) đưa ra thêm những minh chứng: "Ví dụ phố Hà ng Gai, họ nói rằng bên dãy lẻ không thuộc phố cổ nên cho xây lên đến hà ng chục tầng. Bên nà y thì bảo thuộc khu phố cổ, lại không được xây nhiửu tầng. Một con phố Hà ng Gai đã bị xé đôi ra.

Khu phố Pháp thì chúng ta đã cấp 115 giấy phép mà  khi đi dọc phố Phan Bội Châu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Аạo sẽ thấy. Những lô ngà y xưa thấp và  rỗng lòng, còn bây giử khởi công xây dựng những tổ hợp khủng khiếp. Thậm chí có những nơi cấp giấy phép hơn 20 tầng. Và  những lô đất đó đã là m biến dạng toà n bộ khu phố Pháp. Tôi nghĩ biệt thự Pháp nay chỉ còn được khoảng 10% thôi".

Dẫu biết rằng, mục đích xây dựng cầu Long Biên đầu thế kỉ 20 nhằm phục vụ cho việc khai thác thuộc địa của Pháp tại Việt Nam nhưng đã bao giử chúng ta tự hửi: Vì sao những kiến trúc sư người Pháp lại tạo nên cho Việt Nam, cho Hà  Nội nói riêng một cây cầu thà nh công vử mặt công nghệ và  thẩm mử¹ như vậy? Vử phương diện nà o đó, chúng ta cần suy nghĩ và  học tập cách ứng xử­ đầy nhân văn ấy trong cách quản lý và  bảo tồn di sản hiện nay.

VOV gia thong