Dứt lời quốc ca, A Phẻo mời mọi người ngồi, rồi rút trong túi áo ra một tử giấy giơ lên cao nói:
- Thưa bà con, thật lâu rồi là ng Kon K™tu ta mới lại xảy ra chuyện xấu. Cách đây ba hôm, A Hoa đã bắt trộm của nhà hà ng xóm con gà . Nó biết sai nên đã là m kiểm điểm gửi tôi đây. A Hoa, đứng lên đọc cái kiểm điểm của mà y cho dân là ng xét!
Người có tên A Hoa đứng lên cúi đầu, đến trước mặt A Phẻo đón lấy tử giấy đọc một cách khó nhọc như đếm từng chữ...
Kẻ tử thù của Fulro và bản án tử hình
Nhà rông Kon K™tu cột là m bằng gỗ cà chít to cỡ người ôm. Dù là ng đã được ngói hoá, tôn hoá từ lâu thì nhà rông vẫn nguyên vẹn kiến trúc truyửn thống. A Phẻo cho biết nhà rông là ng vừa chẵn tuổi 40. à”ng nói: Mình là m trưởng thôn chỉ thua nhà rông mười tuổi thôi đấy. Cả tỉnh Kon Tum chắc không ai giữ chức lâu được thế. Ấy vậy mà dân là ng còn bảo: A Phẻo phải là m trưởng thôn cho đến chết mới thôi. Không có A Phẻo là mất văn hoá. Bọn trẻ không là m được đâu!
Tôi tò mò ngắm con người vóc dáng nhử bé, nước da mà u đồng hun trông rắn chắc như một gốc le già và cảm giác sức nóng của một ngọn lửa nhiệt tình ẩn chứa. Có lẽ đấy là cái phẩm chất để tạo nên sự tín nhiệm của hơn 500 người dân là ng nà y. Nhưng không chỉ có thế. Tôi biết với đồng bà o dân tộc, cao hơn phẩm chất còn nhiửu người có ấy là uy tín. Như đoán được suy nghĩ của tôi, A Phẻo chậm rãi kể lại con đường nên chức trưởng thôn của ông...
Năm 1970, vì là ng thuộc vùng địch chiếm, A Phẻo bị bắt quân dịch. Chúng cho học y tá rồi trở thà nh lính quân y. Giải phóng vử là ng, biết rõ hoà n cảnh, xã cho ông là m trạm trưởng y tế. Những năm sau giải phóng tình hình an ninh phức tạp. Bọn Fulro ngóc đầu dậy chống phá quyết liệt. Thủ thuật của chúng là cứ nhè dân đi rẫy lẻ, bắt cóc rồi buộc họ phải tiếp tế. Không là m sao được, dân là ng nhiửu người phải mang gạo muối cho chúng để được yên thân... Thấy tình hình căng thẳng, một hôm lãnh đạo gợi ý: Kon K™tu không có cán bộ vững, ông có thể vử là m trưởng thôn giúp xã? Không chần chừ A Phẻo nhận lời ngay... Rồi, bọn Fulro bỗng như bị giội một ghè nước lạnh. Suốt cả tháng chúng không trấn lột được chút gạo muối nà o. Bắt được ai cũng nghe một lời giống nhau: Bắn thì bắn thôi, nhà đói lắm, có gạo muối đâu mà cho.... Dò hửi chúng mới biết hoá ra là là ng đã có trưởng thôn mới. Không nhổ được cái gai nà y thì hết sống, hết bám rễ được và o Kon K™tu...
Trưởng thôn Kon K™tu A Phẻo (bên trái) và tác giả trước sân nhà rông là ng
Chúng ập và o giữa lúc A Phẻo đang ăn cơm tối. Chẳng nói chẳng rằng, hai thằng kẹp nách ông lôi đi. Ra đến bìa rừng chúng bắt ông quử³ xuống. Một thằng, chắc là toán trưởng nói rít qua kẽ răng: A Phẻo nghe đây: mà y cũng từng đi lính, cũng là người Ba Na, thế mà mà y nghe lời bọn cán bộ để chống lại chúng tao. Nếu chưa muốn chết, ngay ngà y mai mà y phải bảo dân là ng bử các tổ đoà n kết, tích cực tiếp tế cho Fulro để lấy lại nước Đêga. Sau lần nà y, mọi phong trà o là ng Kon K™tu không yếu đi mà mỗi ngà y mỗi mạnh, bọn Fulro quyết định thi hà nh án tử hình với ông...
Hôm đó, cũng hơi mất cảnh giác, con gà sắp lên chuồng rồi mà A Phẻo vẫn mải mê đánh cá ở bãi cát sau nhà . Bốn thằng bất thần từ bụi rậm xông ra bịt mắt ông lôi và o rừng. Mở mắt, ông thấy bên hốc cây lớn sáu thằng quần áo tơi tả, tóc tai bù xù đang nướng thịt chó. Một thằng cười mỉa: Lần nà y thì không nói nhiửu nữa đâu A Phẻo. Đợi một tí bọn tao sẽ cho mà y ăn rồi chết cho khửi là m con ma đói.... A Phẻo thấy lạnh toát nơi sống lưng nhưng rồi cố trấn tĩnh đằng nà o cũng chết, việc gì mà phải run sợ. à”ng bảo: Phẻo không ăn được thịt chó. Có gà thì cho ăn “ Hắn nói: Được, có gà đấy. Người sắp chết thì phải chiửu thôi. Rồi hắn hất hà m bảo tên bên cạnh bóp cổ con gà nướng cho ông.
Thấy đã tối mà chồng vẫn chưa vử, vợ ông ra bãi cát tìm thì thấy lưới, cá vẫn còn vứt đó. Đoán ngay được chuyện chẳng là nh, bà vội vã chạy đi báo cho bộ đội. Mùi gà nướng mà chúng nhân đạo dà nh cho ông đã giúp họ tìm đến nơi...
Trưởng thôn thời mở cửa...
A Phẻo gật gù như tự nói với chính mình: cuộc sống bây giử nói no nghĩa là phải có cái tivi để xem, có cái xe máy để đi; hơn nữa thì phải có cái nhà đà ng hoà ng để ở, con cái ít ra phải được chín, mười năm chữ trong đầu. A phẻo tỉ tê kể cho tôi nghe những cái khó dà i hà ng tiếng hú mà ông phải đương đầu: nà o việc đưa cây cà phê, cây cao su và o là ng... Trước năm 1990, Kon K™tu có đến hơn một nửa nghèo đói, thế mà nay theo cách là m ăn mới chỉ còn 11 hộ nghèo. Số hộ thu nhập mỗi năm từ 100 triệu trở lên có bảy người. Và i năm nữa cao su, bời lời đến kử³ thu hoạch, đời sống chắc chắn sẽ còn khá lên nhiửu lần...
Bếp đã ăn lửa rồi thì phải lo canh gió độc. Gió độc ở đây là tệ nạn xã hội ấy mà ... A Phẻo dừng lại rít một hơi thuốc, giọng ông chợt chùng lại “ Khó nhiửu lắm đấy. Kon K™tu kử ngay thị xã, cái tốt đến là ng dễ thì cái xấu đến cũng dễ. Đời sống khá lên, cái xấu đến lại cà ng dễ. Lạ thế đấy! Kon K™tu ngà y trước chuyện ăn cắp, ngoại tình, vợ chồng cãi cọ, đập bếp hiếm lắm. Thế mà bắt đầu thời mở cửa là xảy ra luôn. Có cách gì bà i trừ những chuyện xấu nà y cho hữu hiệu mà lâu bửn? Sau khi họp bà n với dân là ng, thôn bắt đầu một nghi thức sinh hoạt mới: chà o cử và o thứ hai đầu tuần. Từ năm 2005 đến nay, dù mưa dù nắng, là ng chưa bử buổi chà o cử nà o. Cứ bắt đầu là nghi thức, sau đó Nhà nước, địa phương có chủ trương gì thì A Phẻo phổ biến. Ai dính và o tệ nạn thì phải là m kiểm điểm, đọc lên để dân là ng cho ý kiến. Là m điửu xấu mà đứng dưới cử, trước đông đủ dân là ng thì nói gì hết xấu hổ. Đã thế lại còn phải chịu phạt tiửn... Từ ngà y có lễ chà o cử đầu tuần đến nay tệ nạn giảm hẳn. Ai cũng bảo, A Phẻo nghĩ ra việc chà o cử thật không gì tốt hơn!
* * *
Bắt tay chà o tạm biệt ông, tôi đùa: A Phẻo là m trưởng thôn lâu thế chắc quên mất nghử y rồi? “ Vẫn nhớ chứ, nhưng mình chỉ giúp việc lặt vặt trong là ng thôi. Chữa bệnh thể xác, bây giử đã có lớp trẻ. Cái mình được học lạc hậu quá rồi . Mình là m y tá chữa bệnh tinh thần tốt hơn, A Phẻo cười vang.
Chợt như nghe trong tiếng cười của con người đã bước quá tuổi sáu mươi mà cái trong trẻo, ngọt là nh của dòng Dăk Bla bao đời vẫn cuộn chảy phía sau nhà ...