Trường Аại Học Thủy Lợi: Hơn 50 năm vững bước đi lên trong thời kử³ đổi mới và  hội nhập quốc tế

Pv| 28/08/2016 21:42

NHN Online - Với chặng đường hơn 50 năm qua, Trường Аại học Thuỷ lợi đã và  đang không ngừng phát triển trở thà nh một trường đầu ngà nh của cả nước đà o tạo nguồn nhân lực có học vấn đại học và  trên đại học trong lĩnh vực quản lý, khai thác và  bảo vệ tà i nguyên nước. Аồng thời là  trung tâm nghiên cứu khoa học và  chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực Thuỷ lợi - Thuỷ điện và  phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, góp phần tích cực và o sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.

Dưới ánh sáng đường lối giáo dục, chính sách đổi mới của Аảng và  Nhà  nước, công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục đà o tạo của Trường Аại học Thủy lợi đã đạt được những thà nh quả to lớn. Nhà  trường đã vượt qua nhiửu khó khăn, thử­ thách để ổn định và  phát triển. Những lúng túng ban đầu trong các hoạt động để thích nghi với nửn kinh tế thị trường, cùng với sự eo hẹp vử kinh phí cần thiết để tồn tại, phát triển và  những khó khăn vử đời sống, từng bước được tháo gỡ bằng những hướng đi đúng đắn và  bằng những nỗ lực, phấn đấu vươn lên của tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên và  sinh viên trường Аại học Thủy lợi. Аiửu đó đã giúp trường có những chuyển biến tích cực cả vử quy mô chất lượng, hiệu quả của sự nghiệp Giáo dục - Аà o tạo, sớm hòa nhập với trà o lưu đổi mới và  già nh được những kết quả quan trọng trong việc thực hiện 3 chương trình hà nh động của ngà nh Аại học- Trung học chuyên nghiệp giai đoạn 1987-1990, 5 chương trình mục tiêu của kế hoạch 1991-1995 và  chương trình hà nh động triển khai thực hiện NQTW2 (khóa 8) vử Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - đà o tạo, khoa học công nghệ trong thời kử³ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Những thà nh tựu trong sự đổi mới của Trường được thể hiện trên nhiửu lĩnh vực khác nhau

 Vử đà o tạo

Tiểu ban cải cách giáo dục của Nhà  trường đã xây dựng thà nh công nhóm ngà nh học mới trên cơ sở kế thừa các ngà nh truyửn thống. Năm 1995 với việc sát nhập 3 Bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thủy lợi thà nh Bộ NN & PTNT đã đưa sự nghiệp phát triển thủy lợi nước ta lên một tầm cao mới: phát triển bửn vững trong một môi trường Аất - Nước - Rừng, gắn kết hữu cơ với nhau trong một nửn nông nghiệp sinh thái. Nhạy bén trước tình hình và  tận dụng thời cơ mới, Аảng ủy , Ban Giám hiệu chủ trương tiến hà nh cải cách giáo dục lần thứ 2 để tố chức lại hệ thống các ngà nh học theo hướng đà o tạo đa ngà nh liên quan đến hệ thống, tổng hợp, toà n diện và  bửn vững thuộc lĩnh vực tà i nguyên nước. Nhà  trường đã trình hai Bộ duyệt chương trình 9 ngà nh với 21 chuyên ngà nh nhằm phủ kín nội dung hoạt động vử kử¹ thuật tà i nguyên nước của thực tiễn nước ta và  luật tà i nguyên nước mới ra đời. Dù là  một trường chuyên ngà nh nhưng việc đà o tạo của Nhà  trường đã và  đang bắt đầu mang tính liên ngà nh, đa lĩnh vực.

Toà n cảnh Trường Аại học Thủy lợi.

Chương trình học được đổi mới, bổ sung nhiửu môn học mơi như: Viễn thám, Môi trường, Lý thuyết hệ thống tự động hóa, Tin học ứng dụng, Kinh tế đầu tư, Cấp thoát nước, Xử­ lý nước thải, Kiến trúc...tăng cường một số môn Khoa học xã hội nhân văn như: Xã hội học, pháp luật...Năm 2000,  mở thêm ngà nh Kử¹ thuật cơ sở hạ tầng, năm 2001 mở ngà nh Công nghệ thông tin, năm 2003 mở ngà nh Kử¹ thuật Bử biển.

Tại Hội nghị Giáo dục Аại học tháng 10/2001, Bộ trưởng Bộ Giáo dục -Аà o tạo đánh giá Trường Аại học Thủy Lợi là : một trường hợp điển hình vử việc xây dựng các ngà nh nghử đà o tạo, phủ kín lĩnh vực tà i nguyên nước, nhằm đà o tạo cán bộ từ khâu quy hoạch, quản lý, khai thác sử­ dụng và  phát triển bửn vững tà i nguyên nước.

Chương trình đà o tạo Аại học được Nhà  trường đặc biệt quan tâm, năm 2003 đã hoà n thà nh chương trình khung với 270 đơn vị học trình cho các ngà nh, năm 2004 xây dựng xong đử cương chi tiết môn học và  bắt đầu thực hiện từ năm học 2004-2005.

Thực hiện Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ vử đổi mới cơ bản và  toà n diện giáo dục Аại học ViệtNam giai đoạn 2006-2020. Năm 2004 Ban xây dựng chiến lược phát triển trường thà nh lập; Nhà  trường đã chủ động xây dựng chiến lược phát triển Trường giai đoạn 2006- 2020 và  tầm nhìn 2030 phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Chiến lược đổi mới cơ bản toà n diện Trường Аại học Thuỷ lợi đã mang lại cho cán bộ, giảng viên một môi trường thuận lợi để có thể phát huy năng lực, trí tuệ của mình cho sự nghiệp phát triển Nhà  trường, tạo cho sinh viên một môi trường học tập, nghiên cứu hiện đại, được trang bị những kử¹ năng cần thiết để tiến thân, lập nghiệp, thích ứng nhanh với nửn kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập quốc tế. Từ năm học 2007-2008 đà o tạo theo học chế tín chỉ, chương trình đà o tạo được rút ngắn từ 5 năm xuống còn 4 năm (145 tín chỉ) đối với hệ Аại học và  từ 3 năm xuống còn 2.5 năm (98 tín chỉ) đối với hệ Cao đẳng. Nhà  trường đã đưa các môn Kử¹ năng giao tiếp, kử¹ năng bình luận và  phê bình, kử¹ năng học tập và  là m việc theo nhóm và o chương trình đà o tạo. Tên ngà nh học và  chương trình đà o tạo được đổi mới theo chương trình đà o tạo của Hoa Kử³ và  một số nước tiên tiến khác trên Thế giới. Ngoà i các ngà nh cũ được nâng cấp và  đổi tên, năm 2007 mở thêm các ngà nh: Công nghệ kử¹ thuật xây dựng, Kử¹ thuật điện, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Giảm nhẹ thiên tai, Kử¹ thuật Biển. Năm 2008 mở lớp chương trình tiên tiến ngà nh Kử¹ thuật Tà i nguyên nước hợp tác với trường Аại học BangColorado, Hoa Kử³ (Colorado State University).

Аà o tạo trên và  sau Аại học luôn được đổi mới chương trình, nâng cao chất lượng, gắn đà o tạo với địa chỉ sử­ dụng. Luận văn tốt nghiệp xuất phát từ yêu cầu thực tế, gắn với đử tà i khoa học mang tính cấp thiết phục vụ cho sự nghiệp phát triển của ngà nh và  đất nước. Từ năm 2004, Trường đã được Bộ cho phép đà o tạo 13 chuyên ngà nh Tiến sử¹, 7 ngà nh Thạc sử¹. Các lớp bồi dườ¡ng chuyên đử, hội thảo được mở thường xuyên, mỗi năm có hà ng trăm cán bộ, kử¹ sư tham dự.

Trường đại học Thủy lợi đã mở rộng quy mô đà o tạo ở mức tương đối ổn định ở tất cả các bậc học: Cao đẳng, Аại học, trên Аại học (Thạc sử¹, Tiến sử¹) và  ở các địa bà n trong toà n quốc. Chất lượng đà o tạo được coi trọng và  giữ vững đáp ứng yêu cầu của nửn kinh tế thị trường theo định huớng Xã hội chủ nghĩa. Nhà  trường coi chất lượng đà o tạo là  uy tín bảo đảm sự phát triển của Nhà  trường; vì vậy Trường đã có những biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần đối với các Bộ môn, cá nhân viết giáo trình, dịch giáo trình nhập khẩu, đổi mới phương pháp giảng dạy, tham gia nghiên cứu khoa học; hướng dẫn thi sinh viên thi Olympic các môn học, sinh viên NCKH.

Năm 1997 Trung tâm АH1 tại Thà nh phố Hồ Chí Minh một mô hình 3 kết hợp trình độ cao được Bộ Nông nghiệp & PTNT quyết định nâng cấp thà nh Cơ sở 2 - Аại học Thuỷ lợi đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác đà o tạo và  trở thà nh trung tâm đà o tạo cán bộ có trình độ đại học, trên đại học cho các tỉnh phí Nam đáp ứng được nhu cầu của các tỉnh vử đội ngũ cán bộ kử¹ thuật trong lĩnh vực tà i nguyên nước. Trung tâm АH2 tại Phan Rang, Ninh Thuận từ năm học 2007-2008 cũng được Nhà  trường chiêu sinh đà o tạo hệ chính quy trình độ Cao đẳng.

Vử Khoa học công nghệ

Thực hiện NQ26/NQTW của Bộ Chính trị vử khoa học và  công nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nghị định 35 HАBT vử công tác quản lý khoa học và  công nghệ trong thời kử³ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và  nhiệm vụ đến năm 2000, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất của Trường đại học Thủy lợi có những bước phát triển mạnh mẽ cả vử số lượng và  chất lượng, góp phần tích cực cho sự phát triển của ngà nh phục vụ trực tiếp sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp - Nông thôn.

Hầu hết các đử tà i nghiên cứu đửu tập trung và o những chương trình trọng điểm của Quốc gia, của ngà nh, những dự án quan trọng có tính chất lâu dà i như vùng đồng bằng sông Cử­u long, vùng đồng bằng sông Hồng, khu vực miửn Trung, vùng Tây nguyên, các dự án của WB, ADB đầu tư tại Việt nam.

Song song với công tác nghiên cứu khoa học, trường Аại học Thủy lợi đã tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất ở các địa bà n trong toà n quốc. Củng cố ổn định các cơ sở sản xuất đã có, thà nh lập đơn vị mới các Trung tâm nghiên cứu khoa học, các Viện lần lượt ra đời: Trung tâm Khoa học và  triển khai kử¹ thuật thủy lợi (năm 1990), Trung tâm Thủy văn ứng dụng và  kử¹ thuật môi trường (năm 1993), Trung tâm Khoa học và  Công nghệ cơ học máy thủy lợi (năm 1994),Văn phòng Tư vấn thẩm định thiết kế và  giám định chất lượng công trình (năm 1998), Công ty Tư vấn & CGCN (năm 2000); Viện Thủy Lợi và  Môi trường (2006); Viện Kử¹ thuật công trình (2007); Viện kử¹ thuật tà i nguyên nước (2007). Аã ký kết và  thực hiện hà ng trăm công trình phục vụ sản xuất, số đử tà i tăng nhanh, đa dạng và  phong phú, đặc biệt là  các đử tà i cấp Nhà  nước và  đử tà i trọng điểm cấp Bộ. Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất đã tạo nên sự gắn kết trực tiếp giữa đà o tạo với thực tiễn sản xuất, nâng cao năng lực của thầy và  trò, đồng thời tạo ra nguồn thu bổ sung để đầu tư cho cơ sở vật chất, các điửu kiện là m việc và  mang lại phúc lợi tập thể để cải thiện một phần đời sống của giáo viên, công nhân viên và  sinh viên.Chỉ tính riêng trong 5 năm từ 2003 đến 2007 trường đã thực hiện 132 đử tà i NCKH các cấp; doanh thu từ các hợp đồng tư vấn, thi công phục vụ sản xuất đạt trên 391 tỷ đồng.

Hoạt động hợp tác Quốc tế vử khoa học

Ngà y cà ng được đẩy mạnh và  mở rộng với các trường Аại học của các nước, các tổ chức Quốc tế đã thu được nhiửu kết quả tốt.

Tháng 8/1988, sau chuyến đi dự Hội nghị Quốc tế tổ chức tại Thái Lan của đồng chí Hiệu trưởng, Trường Аại học Thủy lợi được kết nạp trở thà nh thà nh viên thứ 16 của ESCAP (Tổ chức giáo dục của các nước khu vực Châu á - Thái Bình Dương), cũng từ đó Nhà  trường đã tạo lập được mối quan hệ với Ấn Аộ, Hà  Lan, Australia và  Thái Lan.

Thực hiện dự án VIE 88/007-tăng cường khả năng đà o tạo trường Аại học Thuỷ lợi đạt kết quả tốt đã tạo thế và  lực cho trường mở rộng quan hệ hợp tác vử đà o tạo KHCN với nhiửu trường đại học trên thế giới.

Tháng 4/1995, Nhà  trường đã thiết lập lại quan hệ với một số trường Аại học, cơ quan thủy lợi của Trung Quốc, từ đó đến nay đã có nhiửu cuộc trao đổi, học tập lẫn nhau giữa Аại học Thủy Lợi và  các trường Аại học, các cơ quan của Trung Quốc, trong đó Аại học Vũ Hán đã nhận đà o tạo cán bộ giảng dạy cho Nhà  trường, nhiửu giảng viên của Trường được đà o tạo trình độ tiến sử¹, thạc sử¹ tại АH Vũ Hán.

Năm 1996, đã xây dựng và  ban hà nh thực hiện Quy định quản lý hoạt động đối ngoại, vì vậy tuy triển khai hoạt động đối ngoại nhiửu và  phức tạp nhưng đã đi và o nử nếp.

Dự án: Hỗ trợ tăng cường năng lực đà o tạo cho trường Аại học Thuỷ lợi do chính phủ Аan Mạch tà i trợ và  Dự án Xây dựng ngà nh đà o tạo kử¹ thuật Bử biển do chính phủ Hà  Lan tà i trợ đã triển khai, có hiệu quả và  đúng tiến độ. Với sự hợp tác nà y, Trường Аại học Thủy lợi đã tiếp nhận được những tiến bộ khoa học công nghệ, tổ chức các lớp bồi dườ¡ng, hội thảo tại trường và  cử­ hà ng trăm cán bộ giảng dạy, quản lý đi học tập, tham dự  Hội nghị khoa học, hội thảo ở các nước để nâng cao trình độ vử chuyên môn, tầm nhìn, giao tiếp Quốc tế và  ngoại ngữ. Dự án đã giúp trường xây dựng và  đưa và o hoạt động phòng thí nghiệm thủy lực Tổng hợp, thà nh lập khoa Kử¹ thuật Bử biển.

Аa dạng các hình thức hợp tác quốc tế trường đã ký biên bản ghi nhớ với các trường đại học của Nhật Bản, Mử¹, Pháp, Singapore, Là o, Ấn Аộ, àšc, Italia...

Phong trà o nghiên cứu khoa học trong sinh viên

Với 100 đến 150 báo cáo khoa học, trong đó có từ 10 đến 15 đử tà i NCKHSV được xếp loại giửi và  được khen thưởng. Là  một trong những trường sáng lập Olimpic Cơ học, phong trà o thi Olimpic của trường đã trở thà nh truyửn thống hà ng năm. Các đội tuyển Olimpic của trường như: Cơ lý thuyết, Sức bửn vật liệu, Cơ học đất, Thủy lực, Cơ kết cấu, Toán, Tin học...đoạt nhiửu giải cao trong các kử³ thi Olimpic Quốc gia. Nhiửu đồ án tốt nghiệp của sinh viên dự thi đã đạt giải Loa thà nh.

Xây dựng cơ sở vật chất

Nhà  trường đã có những bước đi thích hợp xây dựng và  cải tạo, nâng cấp được nhiửu cơ sở giảng đường tổng hợp giảng dạy theo học chế tín chỉ, trang bị máy chiếu phục vụ cho học tập và  giảng dạy, nhà  ở của sinh viên được cải tạo thà nh những khu khép kín, đường xá, điện nước được nâng cấp khang trang. Thư viện của Nhà  trường khang trang  với hà ng vạn sách, giáo trình tham khảo và  hà ng chục máy tính nối  mạng phục vụ cho nghiên cứu, học tập. Khu giáo dục thể chất gồm sân bóng đá, bể bơi, nhà  thi đấu đa năng đáp ứng nhu cầu vử rèn luyện thể chất của cán bộ, giáo viên và  sinh viên. Các phòng thí nghiệm đã từng bước đạt tiêu chuẩn Quốc gia và  mang tính đặc thù của một trường đầu ngà nh vử lĩnh vực tà i nguyên nước. Cơ sở 2 của Trường được xây dựng khang trang to đẹp ngay gần trung tâm Thà nh phố Hồ Chí Minh gồm: giảng đường, thư viện, khu Ký túc xá sinh viên; cơ sở Bình Dương được nâng cấp xây dựng và  đưa và o sử­ dụng khu giảng đường, khu Ký túc xá đáp ứng đủ nhu cầu cho sinh viên ăn, ở và  học tập. Nhà  trường đang triển khai xây dựng ký túc xá tại Hà  Nội. Triển khai thực hiện dự án quy hoạch, mở rộng Trường Аại học Thủy Lợi tại Chương Mử¹ “ Hà  Nội và  cơ sở 2 tại Bình Dương.

Xây dựng và  phát triển đội ngũ: Аội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, viên chức giửi vử chuyên môn nghiệp vụ

Аây là  yếu tố quyết định sự thà nh công của Nhà  trường. Nhận thức đúng điửu đó, trường đã coi trọng công tác xây dựng và  phát triển đội ngũ cán bộ viên chức, đặc biệt là  đội ngũ giảng viên. Trong công tác xây dựng đội ngũ, trường chú trọng toà n diện cả 3 khâu tuyển dụng, đà o tạo và  sử­ dụng. Tính đến tháng 3/2009, tổng số cán bộ viên chức của trường là  953 người; trong đó giảng viên là  440 người hầu hết đửu đạt chuẩn theo yêu cầu. Số giảng viên có trình độ giáo sư phó giáo sư 49 người, có học vị tiến sĩ 92 người, thạc sĩ 215 người. Аến nay đã có 3 gỉang viên được phong danh hiệu NGND, 73 giảng viên được phong danh hiệu NGUT.

Công tác thi đua khen thưởng

Dần đi và o nửn nếp, phong trà o thi đua : Lao động giửi, giảng dạy giửi được duy trì thường xuyên hà ng năm. Nhiửu Giảng viên của Trường được nâng lương và  tặng Huy chương trước niên hạn. Với những thà nh tích đã đạt, Trường Аại học Thuỷ lợi đã được Nhà  nước tặng thưởng Huân chương Аộc lập Hạng Ba (1989); Hạng Nhì (1994); Hạng Nhất (1999), Huân chương lao động hạng Ba cho hoạt động Công đoà n 1999; Anh hùng lao động thời kử³ đổi mới 2000, Huân chương Hồ Chí Minh 2004, Huân chương lao động hạng Nhất do Chính phủ Là o trao tặng năm 2000, năm 2008, nhận cử thi đua của Bộ Nông nghiệp & PTNT; Bộ Giáo dục& Аà o tạo, các đơn vị và  cá nhân trong Trường đã được tặng thưởng 26 Huân chương Lao động, 47 Bằng khen Chính phủ và  hà ng trăm Bằng khen của các Bộ, của địa phương.

Аiửu đáng ghi nhận trong thời kử³ nà y, ngoà i những thà nh tựu đã đạt được, do thực hiện công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục đà o tạo mang lại, Trường Аại học Thủy lợi đã xác định rõ rà ng, có căn cứ khoa học và  thực tiễn con đường phát triển lâu dà i của Nhà  trường trong những năm thập kỷ đầu của thế kỷ 21, phục vụ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và  phát triển nông thôn- hội nhập quốc tế. Trường đã xây dựng và  bước đầu thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển với mục tiêu trở thà nh một trong 10 trường Аại học hà ng đầu của Việt Nam đà o tạo nguồn nhân lực và  nghiên cứu khoa học chất lượng cao. Tạo dựng được danh hiệu Аại học Thủy Lợi Việt Nam có uy tín, quan hệ quốc tế rộng rãi đa phương, đa dạng đủ sức cạnh tranh, hợp tác bình đẳng với các nước trong khu vực cũng như thế giới và  thực hiện chiến lược phát triển Trường, phấn đấu chủ động hội nhập.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Dáng quê
    Chúng ta ai cũng có một quê hương của riêng mình. Ở đó đôi khi chỉ giản đơn là một con đường, hàng cây, bờ tre, khóm chuối… Nhưng đó cũng là những hình ảnh thân thương gắn liền với ngày tháng tuổi thơ. Hôm nay podcast Tản văn được gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm “Dáng quê” của tác giả Kim Loan.
  • Nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư, tạo nguồn lực phát triển Hà Nội
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi chỉnh lý gồm 7 chương và 55 điều (giảm 4 Điều so với Dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, tháng 10/2023), trong đó đã tiếp thu, chỉnh lý trong toàn bộ 55 Điều, bỏ 6 Điều, bổ sung mới 2 Điều. Nổi bật, Điều 43 tại Dự thảo Luật Luật Thủ đô (sửa đổi) cho thấy nhà đầu tư được hưởng nhiều ưu đãi để góp vào sự phát triển Thủ đô.
  • Đọc “Đồng vọng” của Trịnh Thu Tuyết
    Khi cầm trên tay "Đồng vọng" thì trái tim tôi đã đồng vọng tự bao giờ. Và tôi luôn thầm nhủ: tác giả là một người bạn lớn.
  • Chương trình nghệ thuật mùa Vu Lan 2024: Ý nghĩa văn hóa hiếu đạo
    Chương trình nghệ thuật “Vu Lan - Đạo Hiếu và Dân tộc” sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 10/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình An Viên cùng các trang mạng xã hội.
  • Tạp chí Anh đề xuất Hội An là điểm đến tuyệt vời để du lịch vào tháng 7
    Tạp chí Time Out của Anh đã đề xuất 13 điểm đến hấp dẫn hàng đầu thế giới để du lịch vào tháng 7. Trong đó, Hội An xếp vị trí thứ 7.
Đừng bỏ lỡ
  • Phát hành bộ tem "Cây chè"
    Ngày 21-5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Cây chè”. Bộ tem gồm 2 mẫu tem và 1 blốc, giá lần lượt là 4.000 đồng, 12.000 đồng và 15.000 đồng.
  • Những con phố Hà Nội rợp sắc hoa tháng 5
    Suốt 4 mùa, mỗi con đường, góc phố của Thủ đô đều được tô điểm bởi sắc hoa. Có những loài hoa đã trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho từng tháng, từng mùa. Nếu hoa sữa gắn liền với mùa thu, với cái rét đầu đông thì hoa ban sẽ gọi Xuân về. Nhưng có lẽ, khoảng thời gian phố phường Hà Nội rực rỡ nhất chính là mùa hè, là tháng 5 với muôn vàn sắc thắm…
  • Đẩy mạnh hợp tác về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giữa TP Hà Nội và tỉnh Thiểm Tây
    Sáng ngày 20/5/2024, tại trụ sở Tỉnh ủy Thiểm Tây, Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thành ủy làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Phương Hồng Vệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Bí thư Thành uỷ Tây An. Cùng dự có các đồng chí đại diện các cơ quan của tỉnh quỷ Thiểm Tây và thành phố Tây An.
  • Bế mạc Liên hoan sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất năm 2024
    Ban Tổ chức đã trao 7 giải thưởng cho các cá nhân xuất sắc; 25 Huy chương Vàng cá nhân, 37 Huy chương Bạc cá nhân; 4 Huy chương Vàng vở diễn, 3 Huy chương Bạc vở diễn.
  • Chiếc ghế mây của cha
    Những ngày mưa to gió lớn, không đi làm nương được, mẹ rủ đám con gái chúng tôi lấy ghế mây ra đầu hè ngồi khâu vá. Bà nội tôi đeo kính lão xỏ kim, bà cười móm mém theo những câu chuyện kể tếu táo của đám trẻ chúng tôi. Chiếc ghế mây phát ra âm thanh kin kít chịu đựng sức nặng cơ thể con người theo những điệu cười khúc khích.
  • Tính đặc thù trong thu hút nhà đầu tư chiến lược giúp Hà Nội vươn tầm
    Thu hút nhà đầu tư chiến lược để phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là mục tiêu xuyên suốt của Thành phố. Đặc biệt, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các Điều, Khoản thu hút nhà đầu tư chiến lược nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển Hà Nội.
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
  • Quận Thanh Xuân tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính năm 2024
    Nhằm cải thiện và nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hài lòng (SIPAS), chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công (PAPI), UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp CCHC quận Thanh Xuân năm 2024.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Trường Аại Học Thủy Lợi: Hơn 50 năm vững bước đi lên trong thời kử³ đổi mới và  hội nhập quốc tế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO