trong bảo tồn

Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển văn hóa, Hà Nội là địa phương tiên phong
Tại Hội nghị nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sáng 29/10 do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, bà Phạm Thị Thinh – Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, cho biết, sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Hà Nội là địa phương tiên phong, có nhiều cách làm cụ thể để phát triển văn hóa như chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944 - 2024).
  • [Infographic] 4 giải pháp thực hiện kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ đô Hà Nội đến 2025
    Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã ký ban hành Kế hoạch 294/KH-UBND về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo. Để thực hiện hiệu quả Kế hoạch này, UBND Thành phố Hà Nội đặt ra 4 giải pháp, qua đó bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Thủ đô vì sự phát triển bền vững của đất nước, thực hiện thắng lợi Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 và Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 2
  • UNESCO ủng hộ Hà Nội trong bảo tồn Di sản Hoàng Thành Thăng Long
    Chuyến thăm của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO tới Việt Nam lần này thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, đồng hành của UNESCO với Chính phủ Việt Nam, cũng như với chính quyền các địa phương, các đơn vị quản lý di sản, trong đó có Thủ đô Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội...
  • UNESCO hỗ trợ, hợp tác với Thủ đô Hà Nội trong bảo tồn phát huy di sản văn hóa
    Hoan nghênh chuyến thăm của ông Lazarre Eloundou, Chủ tịch UBND TP chia sẻ, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản là một trong những mục tiêu quan trọng của Hà Nội nhằm nuôi dưỡng các giá trị truyền thống, phát huy giá trị di sản cũng như truyền lại tình yêu nước cho thế hệ sau.
  • Phân cấp kèm theo trách nhiệm trong bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích
    Chiều 10-8, phát biểu tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng: Tu bổ, bảo tồn di tích phải có một tiêu chí cứng, bắt buộc bộ, ngành nào cũng phải theo, nhưng quy định theo hướng phân cấp gắn với trách nhiệm.
  • ''Làn gió mới'' trong bảo tồn, quảng bá di sản
    Số hóa di sản là một trong những giải pháp hữu hiệu, giúp nâng cao hiệu quả bảo tồn, quảng bá, phát huy giá trị di sản trong đời sống đương đại. Hiện, số hóa di sản đang được nhiều bảo tàng, di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như cả nước tích cực triển khai bằng nhiều nội dung, hình thức khác nhau, mang đến “làn gió mới”, góp phần nâng cao hiệu quả công tác phát huy giá trị di sản.
  • Huyện Sóc Sơn chú trọng bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được huyện Sóc Sơn đặc biệt quan tâm. Địa phương xác định đây sẽ vẫn là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tín ngưỡng của Nhân dân trong giai đoạn tới.
  • Khẳng định thành tựu trong bảo tồn, phát huy giá trị Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long
    Chiều 23-11, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế "10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long".
  • Khắc phục tồn tại, hạn chế trong bảo tồn di sản
    “Trùng tu bằng… xây mới”, “bê tông hóa di tích”, “cải lão hoàn đồng di sản”… là “điều tiếng” gắn liền với việc bảo tồn không ít di tích trong thời gian qua. Điều này cho thấy công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản cần có thêm giải pháp căn cơ, chủ động hơn để khắc phục những tồn tại, hạn chế, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO