Tranh sơn ta - Tinh hoa của nghệ thuật Việt Nam

HNMO| 10/04/2013 17:27

(NHN) Nghử sơn truyửn thống của người Việt đã có lịch sử­ lâu đời. Thời Lê trong cuốn "Bình Vọng Trần thị gia phả" đã nói vử ông Tổ nghử sơn. Hiện nay, tại là ng Bình Vọng (huyện Thường Tín, Hà  Nội) còn có đửn thử ông Tổ nghử sơn và  tương truyửn rằng, các học trò của ông tửa đi khắp nơi, tạo nên những phường thợ riêng.

Nghử khảm ở là ng Chuôn, xã Chuyên Mử¹, huyện Phú Xuyên. Ảnh: Thái Hiửn

Mỗi phường thợ lại sáng tạo, phát triển ra nhiửu kử¹ thuật độc đáo và  giữ thà nh bí quyết riêng. Ví dụ như: Sơn then Аình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh); Аồ nét và  cuống ghép nứa Cát Аằng (Nam Аịnh); Hà ng tráp quả chợ Bằng (Hà  Đông, Hà  Nội); Hà ng chúng khảo chợ Dầu (Nam Аịnh); Аồ khảm là ng Chuôn, là ng Tre (Phú Xuyên, Hà  Nội); Nghử dát và ng bạc Kiêu Kửµ (Gia Lâm, Hà  Nội); Bột son thần (Hà ng Gai, Hà  Nội)...

Mỗi phường thợ lại sáng tạo, phát triển ra nhiửu kử¹ thuật độc đáo và  giữ thà nh bí quyết riêng. Ví dụ như: Sơn then Аình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh); Аồ nét và  cuống ghép nứa Cát Аằng (Nam Аịnh); Hà ng tráp quả chợ Bằng (Hà  Đông, Hà  Nội); Hà ng chúng khảo chợ Dầu (Nam Аịnh); Аồ khảm là ng Chuôn, là ng Tre (Phú Xuyên, Hà  Nội); Nghử dát và ng bạc Kiêu Kửµ (Gia Lâm, Hà  Nội); Bột son thần (Hà ng Gai, Hà  Nội)...

Nguyên liệu chính của nghử sơn chính là  sơn ta (tiếng trong giới chuyên môn thường gọi để phân biệt với nhiửu loại sơn khác). Sơn ta được lấy từ nhựa cây sơn trồng chủ yếu ở vùng Trung du Bắc bộ (Yên Bái, Phú Thọ...). Không chỉ có ở Việt Nam, cây sơn có nhiửu giống, được trồng ở một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Là o, Thái Lan... Tuy nhiên, theo đánh giá của chuyên gia nước ngoà i, giống cây sơn của Việt Nam là  một trong những loại cho nhựa có chất lượng tốt nhất. Nhựa cây sơn ta là  một chất lửng quánh, có mà u trắng ngà  như sữa, có mùi chua nhẹ. Sơn ta có độ dính cao, là m keo gắn rất chắc. Sơn khô rồi rất bửn, không thấm nước, không bị mối mọt, chịu được axít và  nước biển, chịu nóng cao. Sơn ta tuy cứng nhưng lại có độ dẻo, đà n hồi hòa hợp với cốt gỗ. Khi bị tác động vẫn bám chắc, không bong tróc, rạn vỡ.

Mặt sơn dễ mà i phẳng, có độ trong, bóng cao giúp tôn mà u sắc trở nên rực rỡ, sâu thẳm và  bửn mà u. Аấy chính là  những ưu việt của sơn ta. Cùng với nghử sơn truyửn thống, sơn ta đã góp phần tô điểm cho cuộc sống bằng những tác phẩm phù điêu, điêu khắc, đồ chạm, sơn son thiếp và ng ở những nơi trang nghiêm như cung điện, đửn đà i, chùa, miếu... cho đến những vật dụng hằng ngà y như hộp, tráp, cơi trầu, bà n ghế... Năm 1930 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử­ nghử sơn truyửn thống khi Trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương chính thức mở xưởng nghiên cứu sơn ta.

Từ đó, sơn ta có điửu kiện ứng dụng trong hội họa, cụ thể là  kử¹ thuật mà i ra hình sau khi là m những lớp mà u chìm. Và  thế là  nghệ thuật tranh sơn mà i ra đời sau những tìm tòi của các bậc tiửn bối như họa sĩ Trần Văn Cẩn, Trần Quang Trân, Nguyễn Khang, Phạm Hậu, Lê Phổ, Nguyễn Gia Trí...

Những tác phẩm tuyệt đẹp sử­ dụng chất liệu sơn mà i có thể xem như bằng chứng đầu tiên khẳng định đẳng cấp hội họa đích thực của thể loại nà y là  của Trần Quang Trân - tác phẩm "Bử ao" (Bình phong 6 tấm), Lê Phổ - Phong cảnh Bắc Kử³ và  Nguyễn Gia Trí - người có khối lượng tranh lớn và  thà nh công nhất. Sơn mà i sơn ta truyửn thống sử­ dụng cùng với son thần, vử trai, vử trứng, và ng bạc thật và  nhiửu mà u, chất liệu khác tạo vẻ đẹp lung linh, huyửn ảo cho các tác phẩm hội họa mà  không chất liệu nà o sánh được. Nó hoà n toà n khác hẳn các dòng sơn của Nhật Bản, Trung Quốc, Là o, Thái Lan chỉ sử­ dụng trong sản xuất đồ thủ công, mử¹ nghệ. Tinh hoa vốn quý của dân tộc là  vậy, nhưng cho đến nay sơn ta có chiửu hướng mai một khi người ta sử­ dụng sơn công nghiệp, sơn điửu để thay thế do chạy theo lợi nhuận và  "ngại" là m.

Tại sao nói vậy, vì sơn ta thực sự khó dùng. Mặt khác, một số nước xung quanh đánh giá chất lượng cao của sơn ta nên thu mua nhiửu, đẩy giá sơn lên cao. Аiửu nà y có thể nhận thấy khi dạo qua các Galery ở Việt Nam. Hầu hết không còn thấy tranh sơn ta. Аiửu đó chính là  sự day dứt của một số người tâm huyết với nghệ thuật tranh sơn ta mà  điển hình là  họa sĩ Phùng Dzi Thuần. à”ng là  học trò của Giáo sư, họa sĩ Phạm Hậu, Trần Quang Trân, Nguyễn Ưng Sao và  nghệ nhân Аinh Văn Thà nh.

Là  một trong số ít người dà nh trọn cuộc đời cho sự đam mê nghệ thuật tranh sơn ta, năm nay đã cận kử tuổi 80, họa sĩ Phùng Dzi Thuần cho biết: "Trong khi người Pháp (các GS Trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương) cũng như nhiửu nhà  sưu tập trên thế giới đánh giá rất cao ngôn ngữ hội họa được thể hiện rất thà nh công bởi chất liệu tranh sơn ta và  kử¹ thuật luyện chế thà nh sơn chín (cánh dán, sơn then) được xem như bí quyết thì hiện nay, chúng ta lại đang lãng quên dần, thậm chí là m biến tướng một cách vô ý thức. Công chúng yêu nghệ thuật dần không được thưởng thức vẻ đẹp khác biệt của nghệ thuật tranh sơn ta với các chất liệu khác".

Cũng vì lẽ đó mà  họa sĩ Phùng Dzi Thuần luôn tận dụng thời gian để tìm tòi, sáng tác đồng thời khích lệ các thế hệ trẻ gìn giữ và  phát triển nghệ thuật tranh sơn ta. à”ng còn cho rằng, muốn bảo toà n được nghệ thuật tranh sơn ta thì phải là m cho công chúng yêu nghệ thuật phân biệt được tranh sơn ta và  tranh sơn công nghiệp như hà ng thật với hà ng giả. Hiểu được cái đẹp cao quý rất riêng của tranh sơn ta, họ sẽ đến với loại hình nà y và  trân trọng thưởng thức nó...

Thời gian tới, ngà y 9-4-2013 họa sĩ Phùng Dzi Thuần sẽ tổ chức triển lãm cá nhân chuyên đử vử tranh sơn ta với mong muốn trình là ng công chúng yêu nghệ thuật vẻ đẹp đích thực của tranh sơn ta. Số lượng tranh bà y triển lãm lần nà y chỉ là  một phần nhử trong khối lượng lớn đang trưng bà y tại nhà  riêng và  Galery của các con ông.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Tranh sơn ta - Tinh hoa của nghệ thuật Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO