Tranh cãi vử kịch bản phát ấn đửn Trần (Nam Аịnh)

vnE| 19/07/2011 14:36

(NHN) Trong khi các nhà  nghiên cứu khảo cổ và  Hán Nôm cho rằng cần chấm dứt lễ khai và  phát ấn đửn Trần thì các nhà  nghiên cứu địa phương lại cho rằng cần tổ chức lễ hội hà ng năm, việc chen lấn, xô đẩy là  không tránh khửi.

Ngà y 18/7, tại hội thảo khoa học vử lễ hội đửn Trần tổ chức tại thà nh phố Nam Аịnh, Viện Văn hóa Nghệ thuật đã trình bà y hai phương án tổ chức lễ phát ấn năm 2012. Một là  chỉ tổ chức lễ khai ấn và  không phát ấn. Phương án nà y được đánh giá là  không gây lộn xộn, nhưng sẽ không hấp dẫn du khách, có nguy cơ xuất hiện những luồng ấn chìm.

Phương án thứ hai là  vẫn tiến hà nh lễ khai ấn và o đêm 14 tháng giêng và  phát ấn trong những ngà y sau đó, có thể kéo dà i 2-3 ngà y. Với phương án nà y, mỗi cá nhân nhận tối đa 2 lá ấn và  sẽ không phải trả tiửn. Thay và o đó, ban tổ chức lễ hội sẽ bố trí nhiửu hòm công đức ở các vị trí để người dân tuử³ tâm đóng góp. Phương án nà y được cho là  sẽ khắc phục được hạn chế trong khâu tổ chức của những năm trước đây.

ấn đửn trần
Cảnh người dân chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên nhau để xin ấn đửn Trần năm 2011. Ảnh: Tiến Dũng.

Không ủng hộ cả hai phương án trên, hai nhà  nghiên cứu vử khảo cổ học và  Hán Nôm là  TS Nguyễn Hồng Kiên (Viện khảo cổ học) và  ông Nguyễn Xuân Diện (Viện nghiên cứu Hán Nôm) cho rằng việc khai ấn xưa nay chưa có nguồn gốc cụ thể, hiện chưa có sử­ sách nà o ghi lại. Vì thế việc tổ chức khai ấn, phát ấn lộn xộn cần được chấm dứt.

Vử chiếc ấn Trần miếu tự điửn đang sử­ dụng hiện nay, nhà  nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện chỉ ra rằng ấn nà y chỉ có và i chục năm nay, bởi lẽ những chữ khắc trên ấn không đủ độ tinh xảo, không có điểm tương đồng như những chiếc ấn cổ.

Không đồng tình với cả hai phương án do Viện Văn hóa Nghệ thuật đưa ra cũng như ý kiến của hai nhà  nghiên cứu khảo cổ và  Hán Nôm, PGS.TS Trần Аức Minh, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử­ tỉnh Nam Аịnh cho rằng không nên hà nh xử­ theo kiểu cái gì không quản lý được thì cấm. Tín ngườ¡ng thử tự chiêm bái vương triửu Trần từ lâu đời đã in sâu trong tâm thức người dân Аất Việt. Lễ khai ấn đửn Trần cần được duy trì theo đúng nghi thức và  tổ chức hà ng năm.

à”ng Trần Mạnh Quảng, Chủ tịch Hội đồng dòng tộc họ Trần cho rằng, việc thay đổi giử giấc khai ấn và  phát ấn sẽ là m mất đi tính linh thiêng vốn có của lễ khai ấn, những hình ảnh chen lấn, xô đẩy trong lễ hội không thể tránh khửi. "Аây chỉ là  những hình ảnh nhử của một số bộ phận người tham gia lễ hội, vì vậy không nên bử việc khai ấn và  phát ấn như thường lệ mà  có chăng hãy xem xét và  tổ chức quản lý chặt chẽ hơn việc phát ấn", ông nói.

Аứng trên phương diện là  người từng tham gia quản lý, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và  Du lịch Trần Chiến Thắng phân tích chúng ta đang quá chú trọng đến việc khai ấn, phát ấn (phần lễ), trong khi đó phần hội không được tổ chức, người dân chỉ đến tham gia phần lễ, lấy được ấn rồi giải tán. Những hoạt động rất cần thiết tiếp theo như trò chơi dân gian, đấu vật, chọi gà ... và  hoạt động phụ trợ trong ngà y 15, 16 tháng giêng không có.

Các cụ cao niên trong là ng là m lễ. Ảnh: Bá Аô.

Nguyên thứ trưởng đánh giá cao phương án hai nhưng nhấn mạnh việc khai ấn trong hậu cung sẽ khó để đáp ứng nhu cầu của người dân, do vậy phải nên mở rộng không gian hà nh lễ, mở rộng đối tượng dự lễ, và  cử­ hà nh lễ ở một không gian rộng hơn chứ không như hiện nay.

Trong buổi hội thảo, phần lớn đại biểu nghiêng vử phương án hai, đồng thời coi việc khai ấn chỉ như một hình tượng khai mở lễ hội đửn Trần. Ban tổ chức đã phát phiếu thăm dò ý kiến cho các đại biểu. à”ng Lương Hồng Quang, Viện phó Viện Văn hóa Nghệ thuật cho biết, tất cả tham luận và  phiếu thăm dò ý kiến sẽ được tổng hợp và  báo cáo sau.

"Việc phê duyệt phương án nà o còn phụ thuộc và o UBND tỉnh Nam Аịnh và  Bộ Văn hoá Thể thao và  Du lịch. Và  dù cho dù phương án nà o được lựa chọn để tổ chức cho lễ hội đửn Trần năm tới thì cũng chỉ là  thử­ nghiệm. Việc tìm ra một phương án tối ưu phải có thời gian, ông Quang nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Tọa đàm khoa học: “Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản”
    Toạ đàm là một trong những hoạt động bên lề nhân chuyến công tác của Lãnh đạo Thành ủy- UBND Thành phố Hà Nội thăm Thành phố Bắc Kinh (tháng 5/2024) và thiết thực kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai Thành phố.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
Đừng bỏ lỡ
Tranh cãi vử kịch bản phát ấn đửn Trần (Nam Аịnh)
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO