Toà n cảnh 'nội chiến' vì chính sách hưu trí tại Pháp

Vnexpress| 25/10/2010 21:44

(NHN) Nước Pháp đang chìm trong cuộc biểu tình của các nghiệp đoà n bắt đầu từ ngà y 12/10 nhằm phản đối luật cải cách chính sách hưu trí của chính phủ, đẩy nước nà y rơi và o nguy cơ bị tê liệt trong nhiửu lĩnh vực, đặc biệt là  ngà nh bán lẻ xăng dầu.

Ảnh: AFP

Người biểu tình Pháp nổi lử­a gần thà nh phố Lille. Ảnh: AFP

Cội nguồn của cuộc biểu tình lan rộng khắp nước Pháp là  các kế hoạch cải cách của Tổng thống Nicolas Sarkozy, người đắc cử­ năm 2007 với cam kết đưa nửn kinh tế Pháp thoát ra khửi tình trạng ảm đạm. Trong đó thay đổi vử chính sách hưu trí là  trung tâm trong kế hoạch cải cách của ông và  đây cũng là  nguyên nhân dẫn đến các cuộc biểu tình.

Trong bối cảnh các nghiệp đoà n kêu gọi biểu tình rầm rộ trên khắp cả nước, các chính trị gia đối lập cũng coi đây là  một cơ hội để tấn công Tổng thống Sarkozy, người đang hứng chịu sự suy giảm tỷ lệ ủng hộ trong hai năm qua. Tuy nhiên, bất chấp sức ép gay gắt từ nhiửu phía, ông Sarkozy tuyên bố sẽ không nhượng bộ và  tuyên bố sẽ tiếp tục thực thi kế hoạch cải cách của mình.

Cải cách của Sarkozy và  sự phản đối

Mục tiêu của cải cách là  việc chính phủ Pháp muốn nâng tuổi mà  người lao động có thể nghỉ hưu và  nhận trợ cấp hưu trí. Theo luật hiện tại, cả nam và  nữ lao động nước nà y có thể nghỉ hưu từ tuổi 60 và  có thể nhận đầy đủ tiửn lương hưu khi họ đến 65 tuổi. Trên thực tế, công nhân tại một số ngà nh lao động còn được phép nghỉ hưu sớm hơn mốc 60 tuổi.

Trong khi đó, chính phủ trung tả của ông Sarkozy cho rằng, với việc dân số đang ngà y cà ng già  đi họ không thể chi trả lương hưu cho người dân trong khung thời gian dà i như vậy. Do đó họ muốn thay đổi bằng cách nâng tuổi có thể nghỉ hưu thêm 2 năm lên 62 tuổi và  tuổi nhận đầy đủ lương hưu lên 67 tuổi.

Giới chức Pháp cho rằng, đử xuất cải cách nâng số tuổi nghỉ hưu thêm hai năm nói trên có thể giúp tiết kiệm được 70 tỷ Euro và  là  biện pháp cần thiết để kiửm chế thâm hụt trong hệ thống lương hưu. Trong khi đó, các nghiệp đoà n và  phe đối lập quyết tâm bảo vệ quy định nghỉ hưu ở tuổi 60 vốn được Tổng thống Francois Mitterrand thuộc đảng Xã hội áp dụng từ năm 1983 và  coi kế hoạch cải cách của ông Sarkozy là  hà nh động tấn công quyửn lợi người lao động.

Phe đối lập cho rằng kế hoạch cải cách hệ thống hưu trí của đương kim Tổng thống Sarkozy đã đặt gánh nặng bất công lên vai người lao động, đặc biệt là  phụ nữ, những người là m công bán thời gian và  người thất nghiệp. Họ đưa ra các đử xuất thay thế như đánh thuế tăng đối với những người có thu nhập cao để hỗ trợ cho hệ thống hưu trí.

Những ai đi biểu tình

Các cuộc đình công và  biểu tình đang được những nghiệp đoà n thuộc khối doanh nghiệp công tổ chức, vốn vẫn còn nhiửu quyửn lực tại Pháp. Trong số những người tham gia đình công và  biểu tình có nhân viên các sân bay, tà i xế đường sắt, giáo viên, nhân viên bưu điện, công nhân thu gom rác và  tà i xế xe tải. Hệ quả của hoạt động nà y là  việc nước Pháp bị hạn chế các dịch vụ vận tải công cộng và  một số tuyến đường cao tốc bị tắc nghẽn do các xe tải đi với tốc độ rất chậm trên đường để phản đối.

Những người biểu tình phản đối cải cách chính sách hưu trí của chính phủ Sarkozy còn ngăn không cho vận chuyển dầu tới các nhà  máy lọc dầu, cắt đứt nguồn cung cấp nhiên liệu cho các trạm bán lẻ xăng dầu, khiến nhiửu cây xăng trên khắp nước Pháp lâm và o cảnh cạn hà ng trong nhiửu ngà y. Các sinh viên và  học sinh cũng tham gia hoạt động biểu tình, trong đó một số dựng chướng ngại vật tại lối và o các ngôi trường của họ bằng các thùng nhựa. Tháp Eiffel cũng bị đóng cử­a không cho du khách leo lên thưởng ngoạn do nhân viên đình công.

Cuộc biểu tình tại Pháp đã nhận được sự hưởng ứng của số lượng người kỷ lục. Trong năm ngà y đầu tiên tuần hà nh biểu tình trên toà n quốc đã ghi nhận hà ng triệu người tham gia, trong đó theo thống kê của cảnh sát trong ngà y đầu tiên 12/10 có 1,2 triệu người tuần hà nh, còn theo giới chức các nghiệp đoà n ước tính con số nà y lên tới khoảng 3,5 triệu. Phạm vi cuộc biểu tình cũng không ngừng mở rộng khi hoạt động động nà y diễn ra tại hơn 200 thà nh phố và o ngà y 19/10.

Ảnh: AFP

Cảnh sát bắt giữ một người biểu tình tại Paris. Ảnh: AFP

Hầu hết các cuộc tuần hà nh diễn ra hòa bình, ngoại trừ sự kiện xảy ra hôm thứ sáu tuần trước, khi cảnh sát chống bạo động nhận lệnh từ Tổng thống Sarkozy tiến hà nh phá vây nhà  máy lọc dầu Grandpuits ở phía đông Paris đang bị người biểu tình phong tửa. Chính phủ đã kiểm soát lại nhà  máy nà y sau 10 ngà y bị bao vây nhưng có hai người bị thương trong vụ đụng độ giữa cảnh sát và  người biểu tình bên ngoà i nhà  máy. Tổng cộng người biểu tình đã phong tửa 12 nhà  máy lọc dầu tại Pháp.

Chuyện gì xảy ra tiếp theo

Trước sức ép gay gắt của những người biểu tình, chính phủ của Tổng thống Nicolas Sarkozy tử ra quyết tâm không lùi bước trước kế hoạch cải cách hệ thống hưu trí, ngoà i một số nhượng bộ và  thay đổi không đáng kể. Trong khi đó, sau hai tuần biểu tình rầm rộ khiến nước Pháp rơi và o tình trạng ngổn ngang, kế hoạch cải cách chính sách hưu trí của chính phủ vẫn lần lượt được hạ viện và  thượng viện Pháp thông qua hôm 22/10, với nội dung chính là  nâng tuổi nghỉ hưu từ 60 lên 62.

Kế hoạch cải cách hưu trí đã được phê chuẩn và  chuẩn bị trở thà nh luật, nhưng các cuộc biểu tình được dự đoán sẽ còn tiếp tục trên khắp nước Pháp. Hậu quả là  nước Pháp tiếp tục chìm trong những bất ổn do là n sóng biểu tình lan rộng chưa có dấu hiệu chấm dứt. Nghiêm trọng nhất là  việc hơn 2.000 cây xăng vẫn khan hiếm nhiên liệu phải ngừng hoạt động hoặc bán theo định mức hạn chế. Một số thà nh phố như Marseille rác rưởi tiếp tục chất đống trên đường phố do các nhân viên thu gom rác vẫn chưa chịu quay trở lại là m việc.

Trong khi đó, các nghiệp đoà n đã phát lời kêu gọi tiếp tục thêm hai ngà y biểu tình trên quy mô lớn tại Pháp và o ngà y 28/10 và  6/11 tới. Nghiệp đoà n đại diện cho các sinh viên Pháp (UNEF) còn kêu gọi biểu tình riêng và o ngà y mai 26/10, trong đó hối thúc các sinh viên bãi khóa.

Một trong số nhiửu cây xăng tại Pháp treo biển ngừng hoạt động do biểu tình. Ảnh: AFP.

Một trong số nhiửu cây xăng tại Pháp treo biển ngừng hoạt động do biểu tình. Ảnh: AFP.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Báo chí cách mạng Việt Nam 100 năm đồng hành cùng dân tộc
    Tròn một thế kỷ kể từ ngày báo Thanh Niên ra số đầu tiên (21/6/1925), báo chí cách mạng Việt Nam luôn song hành cùng dân tộc trên mọi chặng đường lịch sử, từ phong trào giải phóng dân tộc đến công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với sứ mệnh là vũ khí tư tưởng sắc bén, báo chí không chỉ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân mà còn là diễn đàn dân chủ, nơi lan tỏa những giá trị nhân văn, thúc đẩy đổi mới và phát triển xã hội. Trong kỷ nguyên mới của dân tộc, báo chí cách mạng tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong, kiên định bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đồng thời thích ứng linh hoạt để truyền tải tinh thần yêu nước, khát vọng vươn lên và bản sắc văn hóa Việt đến với công chúng trong nước và quốc tế.
  • Bác Hồ với báo chí cách mạng Việt Nam
    Trong hành trình 100 năm hình thành và phát triển (1925 - 2025), báo chí cách mạng Việt Nam đã lớn mạnh không ngừng về nội dung, hình thức và đội ngũ làm báo. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là vai trò định hướng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền báo chí cách mạng Việt Nam từng bước khẳng định vai trò là vũ khí tư tưởng sắc bén phục vụ sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất mà còn là người đặt nền móng xây dựng, phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã để lại gần 2.000 bài báo dưới hàng trăm bút danh, thể hiện tư duy sắc sảo, tình cảm thiết tha với dân tộc và trách nhiệm xã hội sâu sắc.
  • Ra mắt sách tập hợp 40 bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành cuốn sách “Báo chí trước hết phải phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”. Ấn phẩm tuyển chọn 40 tác phẩm tiêu biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bao gồm các bài viết, bài phát biểu, thư, điện, lời kêu gọi gửi tới bạn đọc, người làm báo, các cơ quan báo chí trong nước và quốc tế từ năm 1922 đến năm 1962.
  • Báo Tuổi trẻ Thủ đô vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba
    Chiều 18/6, Báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) và Đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
  • Phát động Cuộc thi báo chí viết về bình đẳng giới và mất cân bằng giới tính khi sinh năm 2025
    Ngày 18-6, Chi cục Dân số, Trẻ em và Phòng, chống tệ nạn xã hội thành phố Hà Nội chính thức phát động cuộc thi các tác phẩm báo chí viết về bình đẳng giới và mất cân bằng giới tính khi sinh năm 2025.
Đừng bỏ lỡ
  • “Nhìn lại quá khứ”: Lời tự thú lịch sử và bài học từ một cuộc chiến
    Cuốn sách “Nhìn lại quá khứ: Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam” của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tại Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày ra mắt ấn phẩm đầu tiên tại Hoa Kỳ. Không chỉ là một tài liệu lịch sử quý giá, cuốn sách còn là lời mời đối thoại để cùng thấu hiểu, bao dung và tiến xa hơn trong hành trình hòa giải, hợp tác giữa hai quốc gia.
  • Lan tỏa những điển hình phụ nữ Thủ đô
    Chào mừng 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925–21/6/2025) và hướng tới Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, sáng ngày 18/6, tại trụ sở Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua – Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt năm 2025 với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô Tự tin – Hội nhập – Kết nối thành công”.
  • [Video] Hành trình tôn vinh người làm báo qua lăng kính nghệ thuật
    Triển khai kế hoạch của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương và Thành ủy Hà Nội về Kế hoạch Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Tạp chí Người Hà Nội (Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội) đã xây dựng Kế hoạch tổ chức và phát động “Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước” để tôn vinh nghề báo và những “chiến sĩ thông tin trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa” trên mọi miền Tổ quốc.
  • Chùm thơ của tác giả Quang Hoài
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ (hai bài) của tác giả Quang Hoài.
  • Trưng bày “Báo chí Huế trong dòng chảy Báo chí Cách mạng Việt Nam”
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Hội Nhà báo Thành phố Huế phối hợp Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành uỷ, Sở Văn hoá Thể thao tổ chức Triển lãm trưng bày “Báo chí Huế trong dòng chảy Báo chí cách mạng Việt Nam”.
  • Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà: Bản sắc riêng là nguồn lực để tạp chí Người Hà Nội phát triển
    “Tạp chí Người Hà Nội có bản sắc riêng và không hòa lẫn với với những tạp chí, cơ quan báo chí khác. Chúng ta phải tìm được lối đi, cách làm riêng chuyên sâu về văn hóa, con người Hà Nội” - Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà nhấn mạnh.
  • Trại viết Lý luận, phê bình VHNT “50 năm Văn học Nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc”
    Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Trại viết Lý luận, phê bình VHNT “50 năm Văn học Nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc” tại Thành phố Huế.
  • Hành trình của người họa sĩ từ cao nguyên Mộc Châu đến xưởng họa giữa lòng Thủ đô
    Sinh ra và lớn lên tại thôn Văn Minh, xã Cam Thượng, huyện Ba Vì, Hà Nội, họa sĩ Quách Chiến Thắng (sinh ngày 17/11/1994) đã trải qua một hành trình nghệ thuật đầy biến động nhưng không kém phần đam mê. Từ những ngày đầu chập chững vào nghề cho đến nay, anh đã và đang khẳng định được tên tuổi với những tác phẩm sơn dầu giàu cảm xúc, và gần đây là những thử nghiệm mới mẻ với chất liệu sơn mài truyền thống.
  • Khắc họa chân dung người làm báo giữa lửa đạn
    Hướng tới Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2025), Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức chiếu phim tài liệu “Kim Toàn, Nhà báo - Chiến sĩ”. Bộ phim khắc họa chân thực cuộc đời, sự nghiệp và tinh thần chiến đấu vì Tổ quốc của nhà báo Kim Toàn, một hình mẫu tiêu biểu của thế hệ “nhà báo - chiến sĩ”.
  • Triển lãm tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc
    Triển lãm do Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, với sự tham dự của các họa sỹ chuyên sáng tác tranh cổ động đến từ thành phố Hà Nội và các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hà Nam.
Toà n cảnh 'nội chiến' vì chính sách hưu trí tại Pháp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO