Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Công Thương giải trình 8 vấn đử

Chinhphu.vn| 14/11/2016 20:57

NHN Online - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng truyửn đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Công Thương giải trình, là m rõ thêm 8 vấn đử, ngoà i những nhiệm vụ đã được giao.

Ngà y 14/11, Tổ công tác của Thủ tướng do Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng dẫn đầu đã kiểm tra Bộ Công Thương vử tình hình triển khai các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

Tổ công tác của Thủ tướng kiểm tra tại Bộ Công Thương - Ảnh: VGP/Nhật Bắc


Vử các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng giao Bộ Công Thương, thống kê cho thấy, từ đầu năm tới ngà y 5/11, Bộ Công Thương đã được giao 486 nhiệm vụ, đã hoà n thà nh 286 nhiệm vụ (trong đó đúng hạn 222, quá hạn 64); còn 187 nhiệm vụ chưa hoà n thà nh trong hạn, 13 nhiệm vụ chưa hoà n thà nh quá hạn.

Phát biểu mở đầu buổi là m việc, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, thông qua Tổ công tác, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc truyửn đạt một số ý kiến.

Thủ tướng Chính phủ đánh giá Bộ Công Thương là  bộ đa ngà nh, nhiệm vụ rất nhiửu, có vị trí rất quan trọng. Thời gian qua, Bộ đã tham mưu tốt cho Chính phủ, Thủ tướng vử nhiửu vấn đử trong nhiửu lĩnh vực liên quan tới cơ chế, chính sách, ổn định vĩ mô, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, đà m phán các hiệp định thương mại tự do, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh... 

Tuy nhiên, Thủ tướng cũng gợi ý 8 vấn đử Bộ Công Thương cần là m rõ, giải trình, báo cáo lại Thủ tướng.

Thứ nhất, vử cơ cấu tổ chức, bộ máy và  công tác cán bộ. Thủ tướng đã giao Bộ Công Thương phải tái cơ cấu trong nội bộ, sắp xếp, tổ chức lại đi liửn với tinh giản biên chế. Hiện Bộ có 30 vụ, cục, 32 trường đại học, cao đẳng, 11 tập đoà n, tổng công ty, với số lượng cán bộ, công chức, người lao động rất lớn.

Vừa qua, các cơ quan cũng đã kiểm tra công tác tiếp nhận, sử­ dụng, đử bạt, điửu động, luân chuyển cán bộ ở Bộ Công Thương. Công tác cán bộ có vấn đử, Bộ cần nghiêm túc xem xét, rút kinh nghiệm từ nhiệm kử³ trước. Bộ trưởng mới cũng rất cầu thị, cần là m tốt hơn công tác nà y, Tổ trưởng Tổ công tác nói.

Thủ tướng cũng nhắc nhở Bộ khi cử­ tham tán thương mại ở nước ngoà i phải chọn cán bộ bảo đảm tiêu chuẩn.  Một nhiệm vụ lớn như thế, một vị trí quan trọng như vậy thì phải lựa chọn cán bộ đủ tiêu chuẩn, nếu sang đó quan tâm việc riêng hơn việc chung thì không ổn, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng truyửn đạt.

Vấn đử thứ hai, dư luận rất quan tâm tới hiệu quả hoạt động của các tập đoà n, tổng công ty lớn của Bộ Công Thương, nhất là  một số dự án thua lỗ. Vậy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà  nước, chủ đầu tư với các dự án nà y ra sao khi thẩm định, thẩm tra, phê duyệt chủ trương, đử xuất? Phương án xử­ lý, tháo gỡ, bảo đảm sử­ dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà  nước thế nà o?, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu vấn đử.

Thứ ba, vấn đử phản ứng chính sách và  xây dựng thương hiệu hà ng hóa Việt Nam. Khi xuất hiện các vấn đử, Bộ phải khẩn trương đử xuất giải pháp, như tại sao than trong nước tồn đọng lớn như vậy mà  vẫn phải nhập khẩu? Vử xây dựng thương hiệu, hiện có nhiửu vấn đử nổi lên như xây dựng thương hiệu hà ng Việt Nam, nhất là  những mặt hà ng như gạo, cà  phê; việc các doanh nghiệp nước ngoà i đang chiếm dần vị trí của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.

Thứ tư là  việc đẩy mạnh cổ phần hóa và  thoái vốn Nhà  nước khửi những lĩnh vực Nhà  nước không cần nắm giữ. Аây là  chủ trương lớn của Chính phủ. Tinh thần của Thủ tướng là  Chính phủ không bán bia, bán sữa, thoái vốn đử thu hút nguồn lực từ người dân, nhà  đầu tư nước ngoà i. Hiện Bộ đã tích cực để đưa cổ phiếu Bia Hà  Nội, Bia Sà i Gòn lên sà n, nhưng cần quyết tâm thực hiện lộ trình thoái vốn cà ng sớm cà ng tốt.

Thứ năm, Thủ tướng nhắc nhở Bộ cần tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp cải cách, hoà n thiện thể chế, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ, khởi nghiệp cho doanh nghiệp phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp nhử và  vừa vử thị trường, vốn...

Vấn đử thứ sáu, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương cần hết sức quan tâm công tác quản lý thị trường, chống hà ng giả, hà ng nhái, gian lận thương mại. Vừa qua, Bộ trưởng mới nhậm chức đã phát hiện và  xử­ lý rất nhanh những vấn đử bất cập liên quan tới hoạt động bán hà ng đa cấp.

Thứ bảy là  vấn đử môi trường liên quan tới các dự án nhiệt điện, thủy điện. Vừa qua, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã họp với tất cả các đơn vị sản xuất điện quán triệt vấn đử môi trường, Bộ cũng đã lập đoà n kiểm tra thủy điện Hố Hô. Nhưng Thủ tướng lưu ý Bộ cần hết sức quan tâm xử­ lý sớm những băn khoăn của người dân địa phương khi phát triển thủy điện. Tương tự là  vấn đử ô nhiễm tại các nhà  máy nhiệt điện Vĩnh Tân, Duyên Hải, việc cấp phép xả thải tại các dự án như Formosa.

Mặt khác, việc cấp phép cho các dự án, như dự án thép ở Cà  Ná, phụ thuộc rất lớn và o việc kiểm soát, đánh giá của Bộ Công Thương, Bộ KH&CN, nếu nhà  đầu tư đáp ứng, bảo đảm được yêu cầu môi trường thì nên cho họ là m, Bộ trưởng nêu quan điểm.

Vấn đử thứ tám là  xây dựng chiến lược phát triển năng lượng. Thủ tướng yêu cầu trong bối cảnh hiện nay, không để thiếu điện cho miửn Nam, cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước.

Thủ tướng truyửn đạt, cần xác định rằng sự đoà n kết, nhất trí của lãnh đạo Bộ, của các vụ, cục có vai trò cực kử³ quan trọng để vượt qua giai đoạn khó khăn, ổn định tình hình, năng động, quyết liệt, hoà n thà nh trọng trách được giao, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng nói.

Tổ trưởng Tổ công tác yêu cầu Bộ Công Thương giải trình 13 nhiệm vụ quá hạn chưa hoà n thà nh, nêu rõ nguyên nhân, những khó khăn vướng mắc trong triển khai (nếu có) và  thời gian dự kiến hoà n thà nh. Tổ công tác sẽ tổng hợp, báo cáo đầy đủ các nội dung nà y tại phiên họp Chính phủ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất sắc năm 2023
    Tối 19/9, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Lễ trao Tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng cho các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Lan tỏa nghĩa cử cao đẹp về tình đoàn kết, sự sẻ chia
    Hưởng ứng lời kêu gọi của các cấp các ngành cũng như "Thư ngỏ" của nhà trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và các em học sinh trong trường THCS Xuân La đã tích cực quyên góp, ủng hộ người dân bị thiệt hại nặng nề bởi cơn bão số 3 (Yagi).
  • Xúc tiến, quảng bá và cần định hướng xây dựng thương hiệu du lịch “Huế - Kinh đô văn hóa, di sản”
    Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cần tập trung nghiên cứu, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc gắn với thế mạnh về bản sắc văn hóa, di sản vật thể và phi vật thể của địa phương để xúc tiến, quảng bá và kết nối du lịch.
Đừng bỏ lỡ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Công Thương giải trình 8 vấn đử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO