Thủ phủ đá ong xứ Đoà i

HNM| 25/04/2011 09:18

(NHN) Ở vùng đất bán sơn địa chưa bị tác động nhiửu bởi đô thị hóa, Bình Yên (Thạch Thất) êm đửm với những vạt đồi trải rộng; những cánh đồng th?ng cánh cò bay và  xóm là ng "nhuộm" sắc và ng óng của tường đá ong. Người dân Bình Yên dùng đá ong là m nhà  ở. Аá còn là  nguồn mưu sinh, mang lại cuộc sống ấm no cho nhiửu thế hệ.

Thủ phủ đá ong xứ Đoà i
Chế tác đồ mử¹ nghệ từ đá ong tại xã Bình Yên (huyện Thạch Thất).

Hà ng trăm năm nay người dân xã Bình Yên vẫn sử­ dụng đá ong là m gạch. Аá ong hiện hữu mọi chỗ từ nơi thử tự linh thiêng như đình, chùa... đến nhà  ở, bếp, giếng, hà ng rà o, cầu ao, cổng ngõ... Аá ong gắn bó với đời sống sinh hoạt, tình cảm của người dân từ đời nà y qua đời khác. Hà  Nội đang trong thời khắc giao mùa, trời lúc nóng, lúc lạnh, bên những vạt đồi, trong những khu vườn thôn Yên Mử¹, Sen Chi, Cánh Chủ... những nhóm thợ đang xoay trần với đá, mồ hôi lã chã. Họ hì hục đà o, gọt, vận chuyển những khối đá khổng lồ lên xe tải. à”ng Trịnh Văn à, Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, Bình Yên là  nơi tập trung nhiửu đá ong nhất xứ Аoà i.

Аá ong ở đây có 2 loại: đá lộ thiên và  đá nằm sâu dưới đất. Xa xưa, người dân Bình Yên thường tranh thủ những ngà y nông nhà n để thuốn đá ong. Họ tích cóp vật liệu tới dăm bảy tháng, có khi một hai năm mới đủ để xây một ngôi nhà . Chẳng thế mà  ở Bình Yên gần như nhà  nà o cũng có một và i chiếc thó (dụng cụ để thuốn đá ong rất sắc và  cứng).

Những năm 1980, ngoà i khai thác gạch để xây dựng trong gia đình, nhiửu hộ còn bán ra thị trường. Thời gian nà y, Bình Yên như một "là ng nghử" khai thác và  kinh doanh đá ong... Chủ tịch UBND xã Lê Văn Mão cho biết, khai thác đá ong là  công việc nặng nhọc, đòi hửi tính cần cù, kiên nhẫn. Nếu là m vội, là m ẩu thì khó lấy được viên gạch vuông vức. Thợ thuốn gạch khéo thì những viên gạch đửu nhau chằn chặn.

Bởi vậy, dù tay thợ nà o đà o giửi, "đánh vật" cả ngà y cũng chỉ đà o được 15 đến 20 viên là  nhiửu. Sau khi thuốn lên, gạch được xếp so le để phơi nắng phơi gió cho già  cứng. Hiện ở Bình Yên còn khoảng 200 hộ sống bằng nghử khai thác, chế tác đá ong. Nếu như trước đây, đá ong chủ yếu dùng trong xây dựng đơn thuần thì khoảng 10 năm lại đây, những khối đá vô tri vô giác đã được người nông dân chế tác ra nhiửu sản phẩm đặc sắc.

Tại cơ sở chế tác đá của anh Tăng Hữu Dũng, thôn Thái Bình, nằm ngay ven đường và o xã, bà y la liệt sản phẩm được đẽo gọt từ đá ong như: hổ, báo, voi, sư tử­...; các sản phẩm dùng để trang trí như: đèn đá, chậu, chum, vại... Giữa một xưởng sản xuất với hà ng chục lao động đang cặm cụi đục đẽo, vận chuyển hà ng lên ô tô, ông Trần Văn Nghiêm - người được anh em trong cơ sở tôn là  "nghệ nhân" có "bà n tay và ng" trong chế tác đá ong cho biết: "Cũng không khó lắm đâu, là m nhiửu là  quen ấy mà ! Từ một khối đá to, tôi dùng thuổng pha ra, rồi dùng dao, đục đẽo theo trí tưởng tượng". Không cần mẫu hay thiết kế, không qua trường lớp nà o đà o tạo, cũng không phải là  nghử gia truyửn nhưng người thợ vẫn có thể sáng tạo ra tác phẩm vô cùng sinh động.

Tuy không nói ra, nhưng có lẽ nhiửu người đửu hiểu, tạo tác đá ong không đơn giản và  cũng không phải ai cũng thà nh công. Аể là m được nghử nà y, ngoà i bà n tay khéo léo cần phải có bộ óc sáng tạo và  ý tưởng phong phú. Аá ong chẳng phụ công người, nếu là m đửu, ông Nghiêm cũng có thu nhập gần 300 nghìn đồng/ngà y. Аó vừa là  nguồn thu bảo đảm cuộc sống, vừa là  niửm yêu thích vẻ đẹp đặc sắc của đá ong quê nhà . Khác với ông Nghiêm chuyên chế tác đồ mử¹ nghệ, anh Tăng Hữu Dũng, chủ cơ sở chế tác đá lại có niửm đam mê với những bức tường đá ong nghệ thuật.

Anh Dũng cho biết, hơn chục năm là m nghử, đã từng đi khắp từ Bắc và o Nam, là m rất nhiửu công trình bằng đá ong phục vụ yêu cầu của khách. Vừa ngắm nhìn công trình, anh vừa hướng dẫn chúng tôi, để là m được chiếc cổng bằng đá, ngoà i việc tính toán kử¹ thuật, kết cấu, cần phải có hoa tay và  trình độ, bởi rất khó tạo ra các họa tiết, hình cong từ đá. Tính toán sao cho các lớp đá chồng lên thẳng tắp không cong, lệch so với các đường chỉ, thì mới tạo được dáng vẻ cổ kính, hoà nh tráng của công trình...

Công việc của những người thợ đá ong ngà y một nhiửu hơn khi khách từ khắp nơi đổ vử đặt hà ng, nhất là  những người phát hiện ra đá ong không chỉ để xây nhà  mà  còn tạo nên những con giáp phong phú, những ngôi nhà  đá ong sang trọng, cổ kính, gần gũi thiên nhiên. Аá ong là  món quà  quý thiên nhiên ban tặng cho vùng đất nà y nhưng cứ khai thác mãi thì cũng có ngà y cạn kiệt.

Vì vậy, bên cạnh những niửm vui, nhiửu người cũng băn khoăn cần quản lý sao cho hiệu quả để đá ong mãi là  nét đặc trưng của xứ Аoài.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khán giả Thủ đô hào hứng đón xem vở chèo cổ "Trinh Nguyên" do NSND Trần Quốc Chiêm phục dựng
    Tối 19/5, tại Rạp Đại Nam, đông đảo khán giả Thủ đô đã đến xem buổi tổng duyệt vở chèo cổ "Trinh Nguyên". Vở chèo được dàn dựng công phu từ sự tôn kính nghề và sự tâm huyết với chèo cổ của NSND Trần Quốc Chiêm.
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Giải Vật Dân tộc Hà Nội mở rộng tranh cúp Phùng Hưng 2025: Lan tỏa tinh thần thượng võ “vùng đất hai vua”
    Thông tin UBND thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương sẽ phối hợp với Sở Văn hóa và Thể Thao Hà Nội, Liên đoàn Vật Việt Nam tổ chức Giải Vật Dân tộc Hà Nội mở rộng tranh cúp Phùng Hưng lần thứ IV năm 2025. Giải vật dự kiến diễn ra từ ngày 22 đến 25/5 tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Sơn Tây, phố Phan Chu Trinh, phường Ngô Quyền.
  • Tây Hồ: Khám sức khỏe cho người cao tuổi tại hai phường Quảng An và Yên Phụ
    Trong không khí tháng Năm đầy ý nghĩa – thời điểm cả nước hướng về kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Hội Người cao tuổi Việt Nam (10/5/1995 - 10/5/2025), hai phường Quảng An và Yên Phụ (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tổ chức chương trình khám, chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên vào các ngày 19 và 20/5/2025.
Đừng bỏ lỡ
Thủ phủ đá ong xứ Đoà i
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO