Tương truyửn, khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, nhân đó để lại áng văn Thiên đô chiếu. Việc người phát hiện ra nơi đất thiêng để xây dựng nên kinh đô và đặt tên là Thăng Long đã là bước ngoặt lớn cho sự phát triển của đất nước, là một khát vọng lớn sống trong muôn đức đời con cháu. Gần 1.000 năm sau, cũng chính tại quê hương Lý Công Uẩn, Thiên đô chiếu lại một lần nữa được lưu truyửn trên gốm, đây là công trình chà o mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long của những người con luôn hướng vử nguồn cội.
"Huống chi Đại La là đô cũ của Cao Vương, nó ở và o khu vực trung tâm đất nước, được cái thế đất như rồng chầu hổ phục, đúng các vị trí của bốn phương Nam Bắc Tây Đông, hướng trước mặt sau lưng đửu thuận tiện sông núi, chỗ đất ấy rộng rãi mà bằng phẳng, vừa cao ráo vừa sáng sủa, dân cư không phải bị cái nạn lụt lội, tối tăm, muôn vật cũng rất phong phú tốt tươi, xem khắp nước Việt ta, đó là chỗ đất danh thắng, thật là nơi hội tụ trọng yếu của bốn phương, đó là đô thà nh bậc nhất đáng đặt là m nơi kinh sư cho muôn đời. Nhân địa lợi ấy, trẫm muốn định yên chỗ ở, ý các khanh thế nà o?" (Theo Thiên đô chiếu, Đại Việt sử ký toà n thư Quyển II).
Nếu nói như nhà thơ Huy Cận thì Lý Thái Tổ có con mắt của bậc thánh nhân: "Mắt chứa thời gian chứa không gian/Nhìn trước nghìn năm mắt địa bà n/ Vạn dặm phù sa bồi lịch sử/Dời đô rồng hiện nước sang trang."
Bây giử sau 999 năm đọc lại Chiếu dời đô chúng ta mới thấy tính trí tuệ trong đó.
"Mây núi Hoa Lư mắt nhìn còn vướng/Người khổng lồ đứng lên nhìn thấy một chân trời"
Việc dời đô từ Hoa Lư ra thà nh Đại La để xây dựng nên kinh đô Thăng Long là một việc là m vĩ đại. Nó mang ý chí và tâm hồn Việt Nam, và việc đặt tên kinh đô là Thăng Long có ý nghĩa là rồng bay lên, thật sự là để tạo ra một hùng khí thổi hồn và o cả dân tộc, một khát vọng vươn lên.
"Thiên đô chiếu" tại đửn Đô, Bắc Ninh
Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viết rằng "Vì mưu tính việc lớn chọn chỗ trung tâm, trên kính trên mệnh trời dưới là m theo ý dân, thấy tiện lợi mới dời đô". Để đến thế hệ con cháu mai sau, mỗi khi đọc Thiên đô chiếu ta cà ng nhớ ơn Đức Thái tổ Lý Công Uẩn.
Nó mang hà o khí lớn lao, và đấy là bản chất anh hùng của dân tộc, hà o khí Thăng Long có trong mỗi con người và Lý Thái Tổ đã là m toả sáng hà o khí Thăng Long, ý chí anh hùng ấy đến giử vẫn được nối tiếp từ đời nà y đến đời kia, thế hệ nà y đến thế hệ kia. Chúng ta vẫn bảo vệ được nửn độc lập tự do của Tổ quốc, tự hà o là con Lạc cháu rồng.
999 năm đã qua, lịch sử bao sự thăng trầm kinh đô cũng đã nhiửu lần đổi tên, đổi vị trí. Hà Nội ngà y nay vẫn mang trong mình hà o khí Thăng Long, vẫn mãi mãi trong lòng dân tộc chúng ta và được nhân lên trong lòng mỗi công dân của Tổ quốc. Chúng ta đang hướng tới nghìn năm Thăng Long là để tiếp tục đổi mới thủ đô, đổi mới đất nước, Hà Nội với cả nước, cả nước với Hà Nội.