Được lời như cởi tấm lòng, mẹ anh dẫn ngay nà ng vử ra mắt anh, cũng bởi đã chấm từ lâu. Theo quan điểm của mẹ, nà ng có gương mặt phúc hậu, dáng người lưng ong hẳn là rất khéo chiửu chồng, chăm con, lại có nghử nghiệp trong tay, nhà gần nhau tông giống đã rõ cả. Còn gì hơn?
Vậy là cứ cuối tuần anh lại vử quê theo lệnh của mẹ để tìm hiểu nà ng, thời gian chưa đủ dà i, chưa kịp hiểu vử nhau nhiửu song ngà y là nh tháng tốt đã cận kử. Anh tặc lườ¡i đồng ý là m đám cưới. Từ đây cuộc đời anh chuyển sang một bước ngoặt, khiến cho vử sau nà y anh vẫn day dứt vử quyết định đường đột ấy.
Không thể ở cảnh chồng vợ mỗi người một nơi, anh xin chuyển công tác cho vợ đến gần anh. Đó là một công ty cổ phần, nà ng được và o là m trong phòng kế toán. Cuộc hôn nhân của đôi vợ chồng trẻ với tình yêu chưa chín muồi đã xảy ra không ít những cãi vã. Dần dần anh nhận thấy những chỗ lệch song cũng cố cho qua khi biết vợ đang mang bầu đứa con mình.
Xuất phát điểm là nỗi lo vử kinh tế, đến khi vật chất ổn định một chút, có thời gian và có dịp nhìn lại vợ mình, anh không khửi chạnh lòng và chưa biết giãi bà y là m sao nên trong người bí bách khó chịu. Có lẽ mọi việc đửu bắt nguồn từ sự vô tâm, vô tư của vợ.
Nà ng được giao nhiệm vụ giữ quử¹ tiửn mặt kiêm và i công việc khác. Lý ra phải cho tiửn và o két an toà n thì nà ng nghĩ thầm, có ngăn kéo bà n, khóa và o cũng an toà n chán. Thế rồi buổi chiửu loanh quanh, đến lúc mở ngăn kéo ra thì thấy rỗng không, kẻ nà o đó đã lợi dụng lấy mất túi tiửn ấy!
Họ phải bán chiếc xe nà ng đang đi, còn thiếu đâu sẽ được trừ dần và o lương hà ng tháng! Kinh tế vốn đã chật vật nay cà ng thêm túng bấn. Khi đó con bé nhà anh chưa đầy tuổi. Người lớn thì còn nhắc nhau tằn tiện, còn con trẻ, ai nỡ. Đặc biệt nà ng lại không khéo léo trong việc chi tiêu, cắt đặt tiửn nong, khiến anh bao bận thất vọng toà n phần.
Nhớ lần còn chục hôm nữa mới đến ngà y anh lĩnh lương, trong nhà không còn đồng nà o, anh vội vay đồng nghiệp một triệu. Vậy mà chưa đầy một tuần sau nà ng đã lúng túng khi anh hửi: Cơm không rau, như đau không thuốc, sao em không mua thêm mớ rau, toà n thịt, cá thế nà y ngán lắm!. Thì ra nà ng đã tiêu không còn một nghìn do không rà nh tính toán, anh chợt nhớ, hồi chiửu thấy nà ng xúng xính chiếc áo mới và vuốt mái tóc vừa được duỗi, tỉa điệu đà ...
Không những thế nà ng còn cẩu thả cả trong cách nuôi con. Mùa đông lạnh cứ lấy nước lã rửa cho nó, rồi khăn vừa lau vệ sinh cho con đã tiện tay vứt ngay và o cái chậu bé dùng để rửa mặt.
Hôm con đang ăn thì nhè bột ra, nà ng với luôn cái quần lau miệng cho nó, rồi còn giải thích: Quần sạch mà !. Con chưa được tuổi rườ¡i nà ng đã cho ăn cơm hạt, rồi còn thích thú khoe với mọi người rằng con tà i. Anh bực mình: Dạ nó còn non, ăn thế sau bị dạ dà y thì sao?.
Nà ng bắt đầu đi than vãn, kể lể với mọi người là anh kử¹ tính, sạch sẽ quá mức, rồi lại bản trường ca: Ngà y xưa các cụ nuôi con, cứ để bò ra ngoà i đất, bẩn thỉu thế mà vẫn khửe mạnh, lớn lên cả đấy thôi.
Anh thở dà i nhớ đến lời tiên đoán của mẹ ngà y nà o vử dáng thắt đáy lưng ong của nà ng, cứ nghĩ phụ nữ sẽ là người cẩn thận, quan tâm đến những điửu nhử nhặt ấy vì con cái, vì bản năng là m mẹ, là m vợ của mình. Vậy mà vợ anh...
Và i lần anh nén giận cố dùng lời nhử nhẹ để góp ý, có những khi vui vẻ, anh hà i hước khuyên, cả những lúc anh cáu quá, lớn tiếng mắng cho nhớ mà vợ anh vẫn thế, luôn tua lại câu: Anh lúc nà o cũng cầu toà n, ngà y xưa các cụ...
Anh im lặng, nghĩ đến những nỗi lo thường trực luôn hiện ra giữa tâm trạng rối bời khi ăn bữa nay đã phải lo bữa mai, thương cho con nhếch nhác không được chính mẹ mình chăm sóc chu đáo.