thành Thăng Long

Văn hóa Thăng Long - Hà Nội trở thành tâm điểm của những sáng tạo và phát triển văn hóa
Theo GS.TS. Đặng Cảnh Khanh (Viện trưởng Viện nghiên cứu Truyền thống và phát triển), tính chất thanh cao, tôn trọng sự hài hòa và an bình khiến cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội trở thành tâm điểm của những sáng tạo và phát triển văn hóa. Bởi vậy, UNESCO phong tặng danh hiệu “Thành phố hòa bình” cho Hà Nội là đúng đắn.
  • [Podcast] Ô Quan Chưởng – Cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long
    Ô Quan Chưởng là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ, là di tích đã được xếp hạng năm 1995. Ngày nay hầu hết các cửa ô khác chỉ còn lưu lại địa danh sau này trở thành tên gọi của phường phố như Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy ….
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • Cột cờ Hà Nội: Chứng nhân lịch sử ngày tiếp quản Thủ đô
    Nằm trong khuôn viên của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trên đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội, Cột cờ Hà Nội là di tích lịch sử thời Nguyễn còn tương đối nguyên vẹn nhất trong khu vực Hoàng thành Thăng Long kể từ đầu thế kỷ XIX đến nay. Nơi đây, đúng vào ngày 10/10/1954, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng của nước Việt Nam độc lập được kéo lên đỉnh Cột cờ, tung bay trên bầu trời Hà Nội.
  • Hoàng thành Thăng Long bừng sáng, lung linh trong Đêm hội Áo dài
    Hàng trăm bộ áo dài đậm bản sắc Việt từ truyền thống đến hiện đại đã toả sáng, lan toả tại Trung tâm Di sản văn hoá thế giới Hoàng thành Thăng Long, tối 5/10 trong chương trình Đêm hội Áo dài.
  • Trưng bày "Hà Nội và những cửa ô" tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề "Hà Nội và những cửa ô" tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
  • Triển lãm "Dấu thiêng" tại Hoàng Thành Thăng Long của họa sĩ Chu Nhật Quang
    Chiều 25-9, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã họp báo giới thiệu triển lãm "Dấu thiêng" của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ ra mắt người yêu nghệ thuật tại Hoàng Thành Thăng Long từ ngày 5 - 15/10.
  • Dấu son ngoại giao văn hóa Thăng Long – Hà Nội
    Hà Nội với vị thế là Thủ đô – trái tim của Việt Nam, đã thể hiện được vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong hầu hết các lĩnh vực kể từ khi thành lập nước (2/9/1945), đến ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), tới ngày thống nhất non sông (1975) và hiện tại. Trong đó, Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật về ngoại giao, nhất là ngoại giao văn hóa, trở thành điểm sáng và hình mẫu của cả nước.
  • [Podcast] Hoàng thành Thăng Long – Chứng nhân lịch sử lễ chào cờ đầu tiên trong Ngày Giải phóng Thủ đô
    Vào lúc 15 giờ (10/10/1954), lễ chào cờ đầu tiên trong ngày Giải phóng Thủ đô diễn ra tại sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ). Lễ chào cờ do Ủy ban Quân chính thành phố tổ chức với sự tham gia của các đơn vị quân đội tham gia tiếp quản Thủ đô và đông đảo người dân Hà Nội. Ngày 10/10/1954 trở thành mốc son trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô Hà Nội, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
  • “Vui Tết Trung thu” tại Hoàng thành Thăng Long
    Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Vui Tết Trung thu 2024”.
  • Một thoáng Thủ đô, một đời vương vấn
    Tôi đến Thủ đô vào một ngày hè chói chang nắng lửa. Cảm giác nóng nực không ngăn nổi sự hiếu kì trong tôi về mảnh đất ngàn năm văn hiến, về những con người tao nhã, văn minh. Tôi thả hồn phiêu diêu qua từng con phố, lắng tai nghe nhịp thở của Hà thành mà nao nao hồi tưởng về những điều mình đã đọc, đã biết về lịch sử, con người nhân kiệt nơi đây.
  • Triển lãm tranh “Sắc màu văn hóa ASEAN” tại Hoàng thành Thăng Long
    Triển lãm ảnh là hoạt động mở đầu cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập ASEAN, 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh là “Thành phố vì hòa bình”.
  • [Inforgraphic] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2024” được tổ chức từ ngày 4 – 6/10 tại Hoàng thành Thăng Long
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Du lịch Hà Nội tổ chức “Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2024” từ ngày 4 – 6/10 tại Trung tâm Di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội. Lễ hội năm nay có nhiều chương trình hấp dẫn, đặc sắc góp phần tôn vinh áo dài Việt, đồng thời tạo nên sản phẩm mới thúc đẩy ngành du lịch Thủ đô phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn theo mục tiêu của Thành phố Hà Nội.
  • Hà Nội: 70 đảng viên mới Đảng ủy Khối các cơ quan Thành phố báo công dâng Bác
    Sáng 27/8, trong không khí hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024), 70 đảng viên mới đã tiến hành tham gia các hoạt động viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dâng hương tại Đài tưởng niệm Bắc Sơn và Hoàng thành Thăng Long.
  • Giới thiệu 150 tài liệu, hình ảnh, hiện vật " Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau”
    Triển lãm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau và trưng bày Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam tại Bảo tàng TPHCM (Quận 1) mở cửa sáng 23/8. Hoạt động này nằm trong khuôn khổ chương trình “Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh" nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Trưng bày sẽ kéo dài đến hết 31/10/2024.
  • Hà Nội tuyên dương 90 Gia đình văn hóa tiêu biểu kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Dự kiến ngày 28/8/2024 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tuyên dương Gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • [Video] Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Quảng bá, kích cầu du lịch Thủ đô
    Thực hiện Kế hoạch của UBND thành phố Hà Nội về việc tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Thức quà Hà Nội”. Đây là sự kiện thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia – Điện Biên năm 2024. Lễ khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 diễn ra tối 23/8 tại Không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thu hút đông đảo ngườ
  • Giới thiệu di sản tiêu biểu của Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh
    Trong khuôn khổ chương trình “Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh” nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày chuyên đề “Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau” và Trưng bày “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam” tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Ngày hội văn hóa hữu nghị “Sắc màu ASEAN” chuẩn bị diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long
    Ngày hội văn hóa hữu nghị “Sắc màu ASEAN” diễn ra từ ngày 29/8-1/9 tại Quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội với các hoạt động như triển lãm, giao lưu văn hóa hữu nghị ASEAN, thi vẽ cho thiếu nhi về chủ đề Hà Nội-thành phố Vì hòa bình.
  • Thông qua quyết định về bảo tồn Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội tại Kỳ họp thứ 46 của Ủy ban Di sản thế giới
    Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
  • Ghi chép của Lê Quý Đôn về một số di tích ở kinh thành Thăng Long - Hà Nội
    Nhà bác học Lê Quý Đôn sinh thành đến nay đã gần tròn 300 năm. Kể từ khi ông còn thơ ấu cho đến hiện tại, người đời vẫn thường dùng nhiều mỹ từ để ca tụng ông như: thần đồng đất Việt, nhà bác học kiệt xuất, “tập đại thành” lớn của dân tộc Việt Nam… Các nghiên cứu về Lê Quý Đôn cũng luôn ghi nhận công lao đóng góp của ông trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là Lê Quý Đôn đã để lại cho đời cả một lâu đài văn hóa và khoa học vô cùng quý báu.
  • Sắp diễn ra Chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” năm 2024
    Nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” vào ngày 6/6 tới nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO