tết đoan ngọ

Tái hiện "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa”
Sáng ngày 21/6/2023, tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã diễn ra chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” và khai mạc trưng bày, trải nghiệm làm quạt.
  • Mâm cúng ngày Tết Đoan Ngọ
    Vào ngày 5/5 Âm lịch hàng năm, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ dâng lên tổ tiên, thần linh mong một mùa vụ bội thu. Vậy mâm cúng Tết Đoan Ngọ cần chuẩn bị những gì?
  • Sẽ tổ chức nghi thức Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long
    Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, trong dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.
  • Tái hiện Tết Đoan Ngọ tại cung đình Thăng Long xưa
    Tết Đoan Ngọ được xem là Tết kỳ lạ nhất của người Việt diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm.
  • Người Hà Nội tất bật mua rượu nếp, bánh gio, sắm lễ đón Tết Đoan Ngọ
    Tết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng Năm âm lịch) năm nay rơi vào thứ hai, nên nhiều người dân Thủ đô tranh thủ dậy sớm đi mua sắm đồ lễ. Rượu nếp, nếp cẩm, hoa quả, bánh gio và hạt sen là những mặt hàng đắt khách vào ngày “giết sâu bọ” này.
  • Khám phá Tết Đoan Ngọ xưa và nay
    Sau rất nhiều năm nghiên cứu, lối sống, sinh hoạt ngày Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) ở cung đình Thăng Long dần lộ diện. Để tăng cường các sản phẩm du lịch đến với du khách, vào dịp đón Tết Đoan Ngọ năm nay, từ ngày 10/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ giới thiệu đến du khách một số nghi lễ như lễ dâng hương tổ tiên, lễ ban quạt trong cung đình… với chủ đề “Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương”.
  • Tết Đoan Ngọ - Tết ''giết sâu bọ''
    Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) hằng năm, người Việt có tục lệ làm bữa cỗ "giết sâu bọ" với hoa quả, bánh trái và không thể thiếu món cơm rượu nếp.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO