Tây Du Ký- Bộ phim của những ký ức không quên

DTO| 24/09/2012 11:26

(NHN) Tây Du Ký đã trở thà nh bộ phim truyửn hình "kinh điển" của nhiửu thế hệ khán giả Việt Nam. Mỗi hình ảnh, mỗi giai điệu, mỗi câu chuyện của phim đửu gợi nhớ những ký ức, những kỷ niệm không quên một thời thơ ấu...

Tây Du Ký - Thà nh công không cần kử¹ xảo

Tây Du Ký là  một trong những tác phẩm kinh điển trong lịch sử­ phim truyửn hình Trung Quốc, được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của tác giả Ngô Thừa à‚n, ra đời trong những năm 1590. Bộ phim khắc họa chuyến đi đến Ấn Аộ của nhà  sư Huyửn Trang (Аường Tam Tạng) để lấy kinh.

Khởi quay từ năm 1982, đến năm 1988 phim mới hoà n thà nh. Năm 1986, Аà i truyửn hình Trung Quốc CCTV bắt đầu chiếu phim vì thế phiên bản nà y thường lấy tên là  Tây Du Ký 1986.

Tác phẩm văn học Tây Du Ký với chất lượng đỉnh cao được đứng trong bộ tứ tác phẩm vĩ đại nhất trong văn học cổ điển Trung Hoa, cùng Hồng Lâu Mộng, Thủy Hử­ và  Tam Quốc Diễn Nghĩa.

Tây Du Kí bắt nguồn từ một câu chuyện có thật: Nhà  sư trẻ đời Аường Thái Tông tên là  Trần Huyửn Trang, năm 21 tuổi đã một mình sang Ấn Аộ tìm thầy học đạo. à”ng ra đi từ năm 629 đến năm 645 mới vử Trung Quốc, tổng cộng là  17 năm; trong đó, có 6 năm tu học ở chùa Na Lan Đà  - một trung tâm Phật giáo hồi bấy giử. Khi vử nước, ông phải dùng tới 24 ngựa tải 657 bộ kinh Phật.

Câu chuyện có thật đó vốn đã mang mà u sắc huyửn thoại, được truyửn tụng rộng rãi trong dân gian và  được thần thoại hóa. Ngô Thừa à‚n tuy là  người tập hợp và  gia công cuối cùng, nhưng với ngòi bút sáng tạo, tác phẩm của ông không những có dung lượng đồ sộ, mà  tư tưởng gử­i gắm được nâng cao, hình tượng nhân vật sống động, văn phong uyển chuyển, nhất quán.

Nhiửu học giả cho rằng hình ảnh kết hợp giữa thầy trò Tam Tạng ẩn giấu một khái niệm vử tâm. Mỗi nhân vật từ thầy trò Аường Tăng cho đến con ngựa đửu biểu trưng cho một đặc tính thường thấy của nhân tâm.

Tây Du Ký - Thà nh công không cần kử¹ xảo

Bộ phim ra đời trong hoà n cảnh khó khăn, từ thập kỉ 1980 - thời mà  kử¹ xảo điện ảnh còn thô sơ lạc hậu. Bộ phim khi đó được đầu tư 6 triệu nhân dân tệ, là  một khoản tiửn rất lớn khi đó nhưng cũng không đủ trang trải cho toà n bộ phim, các diễn viên chỉ nhận thù lao mang tính tượng trưng, rất ít ửi so với công sức họ bử ra. Diễn viên và  nhân viên hậu trường khi đó không có sự phân biệt, lúc đoà n di chuyển, diễn viên cũng phải phụ khuân vác, và  lúc thiếu diễn viên, nhân viên hậu trường cũng được huy động xuất hiện trước ống kính.

Tại Trung Quốc, Tây Du Kí vừa quay vừa phát sóng theo kiểu cuốn chiếu. Trong 20 năm qua, phim được phát sóng lại rất nhiửu lần, mỗi lần đửu được cả người lớn và  trẻ em háo hức đón xem. Có thể nói, bản phim Tây Du Kí 1986 đã sống mãi với thời gian và  "ăn sâu" trong kí ức của nhiửu thế hệ khán giả.

Hóa trang, tạo hình của bộ phim được đánh giá là  không có phiên bản nà o qua được. Từng nhân vật đửu có những chi tiết hóa trang sắc sảo. Chính nhử cách hóa trang khéo léo như vậy nên người xem hoà n toà n không nhận ra bộ phim rất thiếu diễn viên. Có những diễn viên một mình đóng đến 4, 5 vai.

Tây Du Ký - Thà nh công không cần kử¹ xảo

Những cảnh quay cần đông diễn viên quần chúng như bầy khỉ ở Hoa Quả Sơn, cảnh chư vị thần tiên tụ hội trên thiên đình... đửu phải huy động cả nhân viên hậu trường tham gia đóng. Dù những cảnh quay khó được thực hiện trong phim trường với phông mà n xanh để thực hiện những kử¹ xảo rất hạn chế, nhưng cảnh quay trong Tây Du Kí 1986 vẫn luôn là  điển hình mẫu mực cho các phiên bản phim vử sau.Аã có nhiửu đoà n là m phim, đã có nhiửu đơn vị sản xuất không tiếc tiửn đầu tư và o công nghệ kử¹ xảo hoà nh tráng khi là m lại bộ phim Tây Du Ký, nhưng chưa có phiên bản nà o để lại cho khán giả nhiửu cảm xúc như Tây Du Ký 1986.

Tây Du Ký - Thà nh công không cần kử¹ xảo

Do không có diễn viên đóng thế và  vì các cử­ chỉ, điệu bộ của Tôn Ngộ Không rất khó bắt chước nên đa phần các cảnh quay bay lượn trên không bằng cáp, Lục Tiểu Linh Аồng đửu phải tự mình thực hiện và  ông cũng là  người bị tai nạn nhiửu nhất trong đoà n. Trường đoạn Hồng Hà i Nhi dùng Tam Muội Chân Hửa để đốt, đạo diễn đã cho lử­a cháy lớn khiến Tôn Ngộ Không bị bửng nặng phải nằm viện 3 tháng. Ngoà i ra, Lục Tiểu Linh Аồng còn nhiửu lần bị thương do đứt dây cáp.

Bằng phương pháp thủ công mà  bộ phim kinh điển Tây Du Kí vẫn được hoà n thà nh xuất sắc, điửu đó đã trở thà nh niửm tự hà o của giới là m phim Trung Quốc, và  còn là  bệ phóng đánh dấu bước tiến mới trong quá trình phát triển của truyửn hình Trung Quốc.

Tây Du Ký - Thà nh công không cần kử¹ xảo

Phim Tây Du Kí quay ngoại cảnh xuyên suốt Trung Quốc từ Bắc chí Nam và  sang cả Thái Lan ghi hình. Lúc bấy giử, một bộ phim quay ngoại cảnh tại nước ngoà i được xem là  sự kiện đình đám. Phần ngoại cảnh tuyệt đẹp trong Tây Du Ký đã góp phần không nhử là m nên thà nh công cho bộ phim. Những chốn bồng lai tiên cảnh, non nước hữu tình đã khửa lấp phần kử¹ xảo lạc hậu.

Thà nh công của Tây Du Kí 1986 còn nằm ở các ca khúc của phim với 20 ca khúc và  30 khúc hòa tấu. Các nhạc phẩm được sử­ dụng trong phim đã để lại ấn tượng sâu đậm cho người xem và  trở thà nh những ca khúc bất hủ được nhiửu thế hệ yêu thích. Ca từ có thể chưa hiểu rõ nhưng giai điệu của các ca khúc đửu nhẹ nhà ng, dễ nhớ và  dễ đi và o lòng người. Аáng nhớ nhất là  Tự Khúc “ bản hòa tấu chủ đử cho phần trailer giới thiệu ở đầu phim, bà i hát Cảm vấn lộ tại hà  phương (Аường chúng ta đi hay Аường dưới chân ta) ở cuối phim, bà i hát tha thiết trong tập Tây Lương nữ quốc hay ca khúc Thiên Trúc thiếu nữ... đửu trở thà nh những giai điệu nổi tiếng.Với nhiửu thế hệ khán giả Việt Nam, mỗi hình ảnh, mỗi câu chuyện, mỗi giai điệu của phim Tây Du Ký đửu gợi nhớ những ký ức, những kỷ niệm không quên của một thời thơ ấu.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tây Du Ký- Bộ phim của những ký ức không quên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO