Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 4851/QĐ-UBND ngày 17/9/2024 về việc phê duyệt phương án tuyến (phạm vi cải tạo nền đường) Quốc lộ 32, đoạn từ thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì đến cầu Trung Hà.
Xứ Đoài xưa, hay còn gọi là trấn Sơn Tây hoặc trấn Hưng Hóa (nay thuộc Hà Nội) là miền quê có nhiều ngôi đình nổi tiếng của người Việt cổ. Trong số những ngôi đình tiêu biểu của nơi đây có thể kể đến đình Tây Đằng, ngôi đình mang kiến trúc độc đáo và ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt chỉ giới đường đỏ (phạm vi cải tạo nền đường) Quốc lộ 32 đoạn từ đường vào làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đến thị trấn Tây Đằng (huyện Ba Vì).
Di tích lịch sử - văn hóa địa phương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa của địa phương. Việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi địa phương và góp phần vào sự phát triển chung của đất nước
Thôn Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì có một ngôi đình cổ kính, bề thế, là một di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của thời Lê Trung hưng. Đình nằm về phía tây, cách trung tâm thủ đô Hà Nội gần 50km.
Sáng 2/2, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong chủ trì hội nghị tập huấn triển khai Kế hoạch số 121-KH/TU ngày 22/12/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy về việc triển khai và ứng dụng phần mềm “Sổ tay đảng viên điện tử” thuộc Đảng bộ thành phố Hà Nội và phần mềm “Điều hành tác nghiệp quản lý đảng viên”.
Toạ lạc trên sườn đồi, đình Tây Đằng trông về phía núi Tản Viên hùng vĩ. Nơi đây thờ Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh, một nhân vật huyền thoại, một anh hùng văn hoá có công trị thuỷ, một trong “Tứ bất tử” của tâm thức dân gian người Việt.
Mới đây, dư luận được phen ngỡ ngàng khi di tích quốc gia đặc biệt đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội) được cấy thêm một chiếc cổng mới, không ăn nhập với nét cổ kính bên trong của di sản.
(NHN) Tháng 6 vừa qua, trên trang nhất dưới tiêu đử Báo động: chữ viết tay đang chết dần, báo Bild - tử báo bình dân có số lượng phát hà nh lớn nhất của Đức - đã gây chú ý và tranh luận sôi nổi trên toà n nước Đức. Theo một nghiên cứu gần đây của Anh thì một phần ba người lớn từ nửa năm nay không còn viết bằng tay nữa.