Chữ viết tay đang chết dần

VNN| 03/12/2012 13:01

(NHN) Tháng 6 vừa qua, trên trang nhất dưới tiêu đử Báo động: chữ viết tay đang chết dần, báo Bild - tử báo bình dân có số lượng phát hà nh lớn nhất của Аức - đã gây chú ý và  tranh luận sôi nổi trên toà n nước Аức. Theo một nghiên cứu gần đây của Anh thì một phần ba người lớn từ nử­a năm nay không còn viết bằng tay nữa.

Tới 85% các công ty trong Аức đang là m việc với máy tính, ở sở là m không có gì cần viết. Tới 79% các gia đình có một máy tính, thường được kết nối với Internet, cho nên ở nhà  lại vẫn chỉ cần gõ phím. Còn phải tính thêm cả thiết bị di động. Chỉ riêng năm 2011 có đến 12 triệu smartphone được bán ra tại Аức (tăng 31%), sử­ dụng chủ yếu là  do mà n hình cảm ứng (touchscreen).

Trên máy tính, các dữ liệu được cà i đặt và  lưu trữ luôn dễ tìm hơn là  bới tìm các mẩu giấy lộn xộn; còn nút xóa của bà n phím giúp giải quyết sạch sẽ các dấu gạch, xóa, sử­a lem nhem... nếu viết tay. Còn chương trình tự động sử­a lỗi chính tả giúp người viết tránh được các lỗi viết đáng xấu hổ đến độn thổ. Kể từ khi có SMS người ta có thể cảm ơn một buổi tối đầm ấm, một lời mời đi ăn đơn giản, đúng lúc và  lịch sự hơn nhiửu so với việc viết lời cám ơn lên tấm thiếp, cho và o phong bì, dán tem và  gử­i bưu điện.

Máy tính còn cho ra một dạng chữ rõ rà ng, dễ đọc hơn nhiửu, so với chữ viết tay. Theo tính toán của Viện Hà n lâm Khoa học Quốc gia ở Mử¹ hà ng năm có 7000 bệnh nhân chết vì bác sĩ kê đơn cho họ bằng thứ chữ không thể đọc nổi.

Ngay cả khi thanh toán không dùng tiửn mặt, chữ ký bằng tay cũng chưa phải là  tối an toà n, mà  việc nhấn các mã số (code) vẫn đảm bảo hơn nhiửu. Chừng nà o sách điện tử­ thay thế sách in thì sẽ chẳng còn gì viết bằng tay nữa. Chữ viết tay thực sự sẽ chỉ còn được lưu giữ với mục đích lưu niệm chứ không phải vì nội dung mà  nó chứa đựng: lá thư tình thời học trò, thiếp chúc sinh nhật của cha mẹ, dòng ký tặng của tác giả cuốn sách...

Viết bằng tay tốn thời gian, tẻ nhạt và  cực nhọc, vì vậy chúng ta ngà y cà ng ngại viết hơn. Gõ phím nhanh hơn, lại thuận tiện vì dễ đọc. Viết tay thì riêng tư thật, nhưng đối với con người thời hiện đại thì đây là  việc quá mệt mửi. Ai mà  không thường xuyên chịu áp lực thời gian?

Ai cũng biết thời gian là  tiửn bạc, tiửn bạc thì rất quan trọng rồi, còn thời gian rỗi (để nghỉ ngơi) cũng vô cùng quý giá. Trong cuộc sống hà ng ngà y chẳng ai có thời gian để viết các chữ cái với dấu kết nối, các nét uốn lượn bay bướm...

Thực tế là  trong cuộc sống hà ng ngà y, chữ viết tay sẽ dần biến mất, song song theo đó là  cả thư từ viết tay và  các ghi chép trên giấy. Аà nh rằng sẽ chết dần một phần văn hóa, nhưng cũng như kử¹ năng cườ¡i ngựa: đẹp thì đẹp thật, nhưng chẳng quan trọng thiết yếu.

Nếu tới lúc chữ viết tay chỉ để ghi danh sách đi chợ, và i dòng ghi nhớ các việc cần là m và  ký thanh toán tiửn bằng thẻ tín dụng... thì có vẻ như thực sự không cần thiết phải hà nh hạ hà ng triệu học sinh qua việc luyện viết chữ đẹp, nhất là  những người đặc biệt khó khăn trong việc điửu khiển bà n tay của họ.

Trong tương lai máy tính và  điện thoại cầm tay thế hệ mới nhất là m việc qua nhận biết giọng nói, văn bản và  các yêu cầu được viết theo khẩu lệnh chứ không cần gõ phím, và  chữ viết tay lại cà ng bị đẩy lùi sâu hơn và o dĩ vãng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Chữ viết tay đang chết dần
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO