Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 của đất nước tiếp tục có chuyển biến tích cực. Trước hết là giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên liên tục trong 4 tháng qua và đạt trên 56 nghìn tỷ đồng trong tháng 5. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản phát triển ổn định. Kim ngạch xuất khẩu tháng 5 cũng tăng 2,8% so với tháng 4 và đạt 4,4 tỷ USD.
Đến nay, đã có 6 nhóm mặt hà ng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD là dệt may, đá và kim loại quý, dầu thô, già y-dép, gạo và thủy sản. Tổng mức lưu chuyển hà ng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ trong tháng 5 cũng đạt gần 92 nghìn tỷ đồng, tăng gần 2% so với tháng 4.
Quyết liệt triển khai gói kích cầu của Chính phủ nên tổng đầu tư cho nửn kinh tế đến hết tháng 5 đã đạt gần 1.538.000 tỷ đồng, tăng gần 14,8% so với cuối năm ngoái. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 cũng bắt đầu tăng 0,44% so với tháng trước. Các lĩnh vực giáo dục, lao động, việc là m, văn hoá, tai nạn giao thông tiếp tục chuyển biến tích cực.
Các thà nh viên Chính phủ cũng phân tích những khó khăn, thách thức mà nửn kinh tế đang phải đối mặt giải quyết, nhất là trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu khi thị trường bị thu hẹp và suy thoái kinh tế thế giới; khối lượng giải ngân các nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, đầu tư trực tiếp nước ngoà i vẫn đạt thấp cùng với đó là dịch bệnh nguy hiểm như: tiêu chảy cấp, cúm A (H1N1) đang diễn biến phức tạp.
Một vấn đử nữa mà các thà nh viên Chính phủ tập trung thảo luận là quản lý lao động phổ thông là người nước ngoà i ở các địa phương.
Kết luận vử một số nhiệm vụ trong tâm kinh tế- xã hội từ nay đến cuối năm, trên cơ sở ý kiến của các thà nh viên Chính phủ và dự báo tình hình kinh tế thế giới còn nhiửu khó khăn và diễn biến khó lường, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: Nhiệm vụ trọng tâm hà ng đầu của Chính phủ là chỉ đạo, kiểm soát tốt kinh tế vĩ mô. Các Bộ ngà nh theo chức năng theo dõi chặt chẽ tình hình, thông tin dự báo tình hình để điửu chỉnh chính sách phù hợp.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngà nh hướng dẫn và tổ chức thực hiện hiệu quả các chính sách, biện pháp kích cầu đầu tư và tiêu dùng, hỗ trợ xuất khẩu, chính sách tà i chính, tiửn tệ, giải quyết việc là m cho người lao động... gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát để đảm bảo chính sách đến đúng đối tượng và đúng mục đích.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao các Bộ tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất khẩu; tăng cường kiểm soát chặt chẽ tình hình nhập khẩu các mặt hà ng không thiết yếu.
Tổ chức tốt thị trường nội địa để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng trong nước, góp phần tạo thêm việc là m và tăng thu nhập cho người lao động. Ngân hà ng phải chủ động điửu hà nh tỷ lệ lãi suất phù hợp, đảm bảo chất lượng tín dụng; đảm bảo an toà n hệ thống nhân hà ng và tổ chức tín dụng. Kiểm soát chặt nhập siêu, phấn đầu mức nhập siêu dưới 20% trong năm nay; tiếp tục cải cách thủ tục hà nh chính, đơn giản hóa các thủ tục vay vốn kích cầu bao gồm: cho vay vốn lao động, vốn đầu tư phát triển, hỗ trợ đối với người lao động mất việc là m.
Vử công tác phòng chống dịch bệnh trong giai đoạn hiện nay, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Y tế tăng cường công tác giám sát, phòng, chống dịch bệnh nhất là cúm A/H1N1 và bệnh tiêu chảy cấp. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyửn vử các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên các phương tiện thông tin đại chúng, không để dịch bệnh lây lan.
Cũng tại phiên họp Chính phủ tháng 5, Chính phủ đã kiểm điểm công tác xây dựng và trình các dự án luật, pháp lệnh; thảo luận và cho ý kiến vử công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và đấu tranh phòng chống tham nhũng tháng 5 và Tử trình dự thảo Nghị định quy định bổ sung vử quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Nhân dịp Ngà y Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6 sắp tới, thay mặt Chính phủ và nhân danh cá nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chuyển lời thăm hửi ân cần và chúc lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên, nhân viên các cơ quan báo chí ở trung ương và địa phương mạnh khửe, hoà n thà nh tốt nhiệm vụ được giao./.