Tân Dậu

Phan Huy Thực – người dịch Tỳ Bà Hành , nhà thơ Nôm tiêu biểu của dòng văn Phan Huy
Ở Việt Nam thời xưa, Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị (772 - 816, đời Đường) từng được một số người dịch ra Nôm. Ví dụ, trong thi tập của Phạm Nguyễn Du (1739 - 1788) Thạch Động tiên sinh thi tập, có chép một bản Quốc âm diễn Tỳ bà hành. Hoặc bản dịch Tỳ bà hành của Phan Văn Ái (1850 - ?)... Nhưng bản dịch nổi tiếng, quen thuộc nhất từ trước tới nay vẫn là bản được ghi nhận là của Phan Huy Vịnh. Thực ra, đó là một nhầm lẫn cần được làm sáng tỏ để trả lại cho văn học sử đúng tên tuổi nhà dịch thuật ưu tú kia.
  • Phan Huy Vịnh – người con dòng văn Phan Huy với hai lần đi sứ
    Phan Huy Vịnh (1800 - 1870) là một nhà thơ Việt Nam khá nổi tiếng thế kỷ XIX, người làng Sài Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (nay là xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, ngoại thành Hà Nội). Ông có cha là Phan Huy Thực và ông nội Phan Huy Ích. Tiếp nối truyền thống khoa cử của dòng họ Phan Huy, nhà thơ, nhà văn hóa Phan Huy Vịnh đỗ Cử nhân năm 1828 và được trao chức Chủ sự Bộ Binh. Nhiều năm sau ông được thăng chức Thượng thư Bộ Lễ và hai lần được cử đi sứ nhà Thanh vào các năm 1841, 1854.
  • Lương Thế Vinh – nhà toán học xuất sắc thế kỷ XV
    Trạng nguyên Lương Thế Vinh, tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, sinh ngày 1 tháng 8 năm Tân Dậu (1441) trong một gia đình nông dân có học ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
  • Vietsovpetro khai thác tấn dầu thứ 180 triệu
    (NHN) Và o lúc 01h00 ngà y 9/6/2009, Tập thể lao động quốc tế Việt Nam và  Liên bang Nga trong Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt “ Xô (Vietsovpetro) đã khai thác tấn dầu thứ 180 triệu từ mử Bạch Hổ và  mử Rồng kể từ ngà y 26/6/1986 đến nay.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO