Sương Hồ Tây Mây Tháp bút

Vân Long| 21/11/2011 09:11

(NHN) Nhà  thơ Nguyễn Vũ Tiửm mang phẩm cách một nhà  giáo bước và o ngôi đửn Văn chương với thái độ khiêm cung hiếm có. Một trong hai tác phẩm đầu tay của anh là  tập Thương nhớ tà i hoa (1992) như những nén tâm hương dâng lên đửn thử 50 văn tà i đã khuất của đất nước.

Thơ chân dung văn học, có nghĩa cả cuộc đời, văn nghiệp mỗi tác gia đửu phải được khái quát rồi đúc rút được đặc điểm tà i năng, tác phẩm, chỉ trong hai ba chục dòng thơ, đó phải là  công trình tính bằng thập kỷ! Rồi chỉ trong 8 năm tiếp sau, ngoà i 4 tập thơ (có 2 tập viết cho thiếu nhi) và  1 cuốn bút ký, anh đã cho ra mắt tập biên khảo Nghìn câu thơ tà i hoa Việt Nam, lần nà y thì con số tác giả thơ được chọn những câu thơ hay lên tới gần 900 người trong cả nghìn năm thơ Việt.

Tiếp theo, hai lần tái bản sau có bổ sung, con số tác giả lên đến 1200 người. Chỉ công tìm đọc thôi, việc nà y đã ngốn một lượng thời gian, công sức khổng lồ. Riêng bà i dẫn luận ở đầu sách với 60 trang in khổ 14,5-20,5, đã là  một công trình nghiên cứu vử thơ đa chiửu, anh phân tích có đến 7 chiửu không gian thơ và  quan niệm tiếp cận chân lý nghệ thuật, đã rút ra được nhiửu điửu bổ ích cho lý luận thơ. 

Аến năm 2008, ta lại được đọc trường ca Văn đà n bi tráng. Lại đủ mặt những nhà  thơ bị thương tích trong trường văn trận bút được điểm ra trong tiến trình cách tân thơ Việt...Quả là  một con đường anh đã tìm riêng cho mình: là m thơ vử những văn tà i, như anh từng viết trong Nhà  văn Việt Nam hiện đại:

Lao động sáng tạo của nhà  văn luôn hướng tới chân “ thiện “ mử¹. Ngỡ như trong tầm tay với mà  mỗi khi đến gần, đích ấy lại lùi xa. Thách đố hấp dẫn và  khắc nghiệt nà y cuốn hút mọi thế hệ nhà  văn khiến mỗi người phải tìm cho mình con đường riêng để tiếp cận giá trị muôn đời không cũ ấy!   

Năm nay, với tác phẩm mới nhất, anh dà nh cho chủ đử Ngà n năm thương nhớ đất Thăng Long, là  tập thơ Sương Hồ Tây- Mây Tháp Bút.

Nguyễn Vũ Tiửm người Hà  Nội gốc, quê anh và  gia đình ở Ninh Hiệp, Gia Lâm. Nử­a đầu đời, anh dạy học ở Hà  Nội, sau 1975 mới định cư ở thà nh phố Hồ Chí Minh, vẫn trong ngà nh giáo dục nhưng anh chuyển sang là m báo. Vậy là  đã nử­a đời xa quê, trách gì lòng quê chẳng sớm chiửu đau đáu...

Anh nhớ nhất là  những đặc điểm khí hậu bốn mùa của Hà  Nội:                                

Phố đã phượng rồi, tranh đã cúc/Khung vải xôn xao gió chuyển mùa/........../Sông Cái mùa nà y đang cạn nước/Lại đầy dần trên những búp non

                                                                             (Giao cảm bốn mùa)

Nỗi nhớ Hà  Nội có dịu đi không, khi anh ngắm bức tranh của Bùi Xuân Phái:                      

Có chà ng hiệp sĩ vung cây cọ/Chấm và o thương nhớ mử xa/ ........../Thời gian mối mọt/Nghiến và o quên nhớ trong ta.

                                                                                  (Bùi Xuân Phái)

Anh nhớ từng ngõ cổ Hà  Nội, những đêm mùa đông, văng vẳng tiếng rao khuya:

Tiếng rao khuya sớm mửi mòn/Hay hồn dĩ vãng còn hửn gió sương

Ngõ Quan Thổ, phường Hà ng Bột, hồ Văn Chương có ngôi nhà  của Nguyễn Vũ Tiửm, anh tưởng tượng như đây đó rất gần thảm án tru di của gia tộc Nguyễn Trãi, máu và  những hồn oan như còn thấm đẫm con đường sử­ thi ngà y ấy:

Tìm trong thế kỷ qua đi/ử¨c Trai đội án tru di nơi nà y?/Pháp trường dựng ở nơi đây/Sáu trăm năm vẫn lưu đầy gió trăng!

                                                                                      (Ngõ Quan Thổ)

Mỗi lần vử lại đất quê Hà  Nội, anh đửu đến thăm những công trình mới, những phòng tranh mới, cả những đổi thay mà  anh mới ghi nhận qua thông tin báo chí, anh phải đến cho thực mục sở thị. Ngà y nà o anh hẹn đến thăm tôi mà  bị muộn mươi phút, anh xin lỗi vì phải đi thăm nốt bức tường tranh gốm sứ ven sông Hồng, kẻo đến giử ra sân bay lại không có dịp quay lại. Hôm nay đã thấy câu thơ hẳn anh ghi từ hôm ấy:

Lối xưa xe ngựa vừa đi tới/Cùng chiếc Honda dáng ngựa hồng

                                                               (Thơ tranh gốm sứ bử đê)

Sương Hồ Tây Mây Tháp bút

Аọc thơ" Sương Hồ Tây, mây Tháp Bút"

Hà  Nội là  nơi có nhiửu bè bạn văn chương thân thuộc, phải xa họ nhưng anh vẫn nhớ một cách thiết thực bằng cách chọn thơ hay của họ và o tập Nghìn câu thơ tà i hoa VN. Có những đấng bậc mà  nay có muốn gặp cũng không sao gặp được, 35 năm xa Hà  Nội, gần như một thế hệ những người thà y, người anh đã vử cõi vĩnh hằng, nhưng có bao cách cho anh nhớ. Những số nhà , địa chỉ có khi chủ nhân ghi ngay nó và o thơ:  9 gác Lãn à”ng/  Lòng xanh xuân chử/ Gió mùa xổ cử­a/ Tim đèn rong khuya... (thơ Lê Аạt).

Anh là m thơ vử chủ nhân ngôi nhà  rất Hà  Nội nà y, đã nói thay các nhà  thơ vử sự dằn vặt cũ, mới, lẽ còn, mất trong sáng tạo:

Rồi sẽ không lâu, tôi cũng lỗi thời/Chữ không bầu nhà  thơ nữa/Tôi trở lại Trung Hà , Phú Xá/Học lại những điửu xanh tươi/Bà i vỡ lòng cái mầm, cái hạt/Dòng đầu tiên cái nụ, cái chồi

                                                          (Tâm sự nhà  thơ số 9 phố Lãn à”ng)

Tết nà o mà  những người con tha hương chẳng thu xếp vử thăm quê, nhất là  khi còn mẹ già  tựa cử­a ngóng con. Nhưng tôi biết Nguyễn Vũ Tiửm  vẫn tranh thủ từng giử sau khi đã là m nghĩa vụ người con hiếu, thăm lại những địa điểm cổ kính như từng trang lịch sử­ vẫn sống động hôm nay, đó là  những mặt tường Văn Miếu rêu phong, gần Tết lại có những ông đồ trẻ nối tiếp công việc của ông Аồ muôn năm cũ của Vũ Аình Liên. Аây là  nhận xét riêng của Nguyễn Vũ Tiửm trên đử tà i ngỡ đã cũ:

Người viết nhập thần từng nét chữ/Người chử, nhận lộc của nghìn năm! 

                                                        (Người viết thư pháp ở Văn Miếu)

Quê Nguyễn Vũ Tiửm vùng tả ngạn sông Hồng nên cái nhớ của anh  không quá quẩn quanh với phố xá. Mùa xuân ngọai thà nh có những nét duyên riêng, nhớ những ngà y rằm tháng Giêng, chúng tôi hay rủ nhau vử Bắc Biên, Gia Lâm thăm nhà  thơ Thanh Hà o. Từ đó, đi tản bộ qua ngôi chùa cổ có đôi câu đối của bậc ẩn danh nà o đó, lời đẹp hơn thơ:  Khúc kính, vân thâm, tăng lạp trọng/ Nhà n môn, hoa lạc, khách hà i hương  mà  sinh thời nhà  thơ Trần Lê Văn đã dịch, cũng rất thơ Ngõ khuất, mây sâu, sư nặng nón/  Cử­a nhà n, hoa  rụng, khách thơm giầy.

Thơ Nguyễn Vũ Tiửm khi viết vử cảnh quê rất đậm chất men say tình xóm mạc, tôi xin gậy ông đập lưng ông, học cách chỉ thơ hay mà  chọn, ít bình (dà nh những mặt còn hạn chế của tập thơ cho nhà  phê bình) để giới thiệu được nhiửu câu thơ tôi thích:

Chấp chới cánh ong và ng/Hay hồn tôi ngược chiửu gió bấc?/ ......../Dòng sông Cái đang phải lòng xóm bãi/ ........./Gặp mướt xanh Phú Xá bắp đang cử /Xin san sẻ chút niửm vui hoa phấn

Những con chữ của anh căng mọng theo hoa trái thiên nhiên:               

Ngà y đầy đặn tròn phây chùm vú sữa/Cứ đung đưa niửm khao khát trong ngời

                                                                      (Trước thửm giêng hai)

Bà i thơ dà i ở phần cuối sách chứng tử cái tình quê Hà  Nội của anh mở rộng ra cả châu thổ sông Hồng, chứ không như chúng tôi, nhớ Hà  Nội chỉ có nghĩa nhớ phố xá, Hồ Tây, bánh tôm, chả cá...Viết vử vùng quê, dân thà nh phố chúng tôi thường nặng vử thụ hưởng sự trong là nh, chân chất...còn với Nguyễn Vũ Tiửm, anh chia sẻ được với người nông dân sự nhọc nhằn, lao khổ, một nắng hai sương:

Hãy lội thật sâu xuống đồng lam lũ/Dầm trong vũ thủy, thu phân, sương giáng, đại hà n

Аọc thơ Nguyễn Vũ Tiửm, ta thường gặp đây đó những kết cấu ngôn từ siêu thường:

Bưng lên bát cơm xới đầy thất bát/Gắp miếng nhọc nhằn đã muối thà nh dưa.

Những chữ quen thuộc: thất bát, nhọc nhằn đặt trong tương quan khác lạ, bỗng trở nên sinh động, mới mẻ. Câu thơ có thêm những tầng ý nghĩa, trở nên sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn. Một trong những yêu cầu của sáng tạo là  nhà  thơ phải là m mới ngôn ngữ. Nguyễn Vũ Tiửm rất ý thức điửu nà y và  anh đã lao động nghệ thuật khá nghiêm túc, mang lại hiệu quả rất đáng ghi nhận. 

Anh đã khái quát được cái đẹp trong gian truân vất vả của nghử nông:

Bao thế hệ hà i đồng lúa nước/Аược hạn hán bế bồng, bão lụt đưa nôi.

Một châu thổ ngời ngợi sức sinh sôi của người và  đất:

Châu thổ mưa vử như thiếu phụ đang xuân/Nghe nhịp sống vồng căng cựa đạp...

                         (Trích trường ca Mưa phồn thực và  châu thổ sông Hồng)

Nguyễn Vũ Tiửm là  một trong những bạn văn Hà  Nội lập cư ở thà nh phố Hồ Chí Minh sau ngà y Thống nhất đất nước, đã tô đậm được cách sống văn hóa và  nhất là  sự lao động nghệ thuật nghiêm túc, hết mình, không hổ là  người trí thức Hà  Nội đi gieo tiếp những mùa, vụ phương Nam. 

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Sương Hồ Tây Mây Tháp bút
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO