Sự thật tính huyửn bí của các samurai

VNN| 12/05/2011 07:21

(NHN) Theo suy nghĩ của số đông, samurai là  các chiến binh lý tưởng song liệu họ có được như trong tưởng tượng của chúng ta không? Nếu không, những huyửn bí vử các samurai lý tưởng xuất phát từ đâu?



Hình ảnh vử samurai - một chiến binh không biết sợ, sẵn sà ng hy sinh thân mình cho ông chủ bất cứ lúc nà o, đã từ lâu rất được ưa chuộng trên toà n thế giới. Theo một loạt cuộc thăm dò, "chứng cuồng samurai" hiện nay hầu như rất phổ biến ở châu à‚u, Mử¹ và  ít nhất là  trên toà n khu vực Аông Nam à, gồm cả chính nước Nhật.

Tại sao samurai lại hấp dẫn mọi người? Thứ nhất, ngoà i sự thật được đử cập ở trên, không nghi ngử gì nữa samurai có thể hy sinh bản thân vì lý tưởng cao cả, gồm cả trung thà nh với ông chủ của mình. Ngoà i ra, các samurai là  loại người thà  chết còn hơn chịu nhục, và  với họ, được phục vụ cho chúa tể chính là  phần thưởng cao quý nhất.

Nhiửu người tin rằng samurai là  các thà nh viên có học thức cao trong xã hội trung cổ Nhật, người am hiểu mọi thứ và  là  bậc thầy vử nghi lễ thưởng trà . Cuối cùng, samurai được coi là  chuyên gia vử chiến đấu bằng kiếm, tinh thông vử kiếm và  giửi võ.

Tất cả những điửu trên là m cho hình ảnh của samurai do các nhà  văn, nhà  sản xuất phim và  họa sĩ tạo nên, vô cùng thu hút. Tuy nhiên, khi nói vử samurai với các nhà  sử­ học, có vẻ như tất cả những thứ đại diện cho samurai của thời trung cổ ở Nhật không phải đúng hết. Nhưng, những samurai Nhật thật sự là  thế nà o?

Аể trả lời cho câu hửi nà y, chúng ta cần nhìn một chút và o lịch sử­ Nhật. Lần đầu tiên, từ samurai xuất hiện trong các bản ghi chép và o khoảng thế kỷ 7-8 và  bắt nguồn từ động từ "saburau" có nghĩa là  "phục vụ". Аiửu đáng chú ý là , những người đầu tiên được gọi là  samurai không phải là  các chiến binh vì và o thời đó, quân đội Nhật chỉ tập hợp lực lượng khi cần thiết và  binh sĩ hầu hết là  các tá điửn. Việc tập hợp lực lượng cho quân đội được tiến hà nh qua một hệ thống tuyển quân. Trong thời bình, quân đội là  đại diện của tầng lớp quý tộc, những người mà  áp dụng tên gọi "suburau là  không thích hợp. Tuy nhiên, những "binh lính thời bình" lại có nhiửu người phục vụ - đây là  những người được gọi là  samurai. Trong hầu hết các trường hợp, trách nhiệm của họ là  những loại hình công việc khác ở trang trại cũng như hỗ trợ cho chủ trong nhiửu việc chính thức khác. 

Tuy nhiên, tới thế kỷ 9, khi mọi việc trở nên rõ rà ng hệ thống tuyển quân không hoạt động do sự trốn tránh của các tá điửn, Nhật bắt đầu thà nh lập các đơn vị quân sự chuyên nghiệp. Các đơn vị được tạo lập chủ yếu từ các samurai. Dần dần, họ trở thà nh những người lính chuyên nghiệp.

Lần đầu tiên, các samurai chứng tử mình là  trong cuộc chiến giữa phe của Gempey Minamoto và  Taira (thế kỷ 12). Kể từ sau đó, không một cuộc xung đột đơn lẻ hay quân sự nà o được giải quyết mà  không có họ. Ban đầu, không có sự phân biệt rõ rà ng giữa samurai và  đại diện của các tầng lớp khác ở Nhật. Bất cứ người nà o có hứng thú đửu có thể gia nhập "nhóm lính đánh thuê", gồm cả các tá điửn bình thường. Và o thế kỷ 15, những người mới được gọi là  Ashigaru và  được vũ trang bằng giáo tre. Аược sử­ dụng như hà ng rà o sống, nên cuộc đời của phần lớn ashigaru rất ngắn. Những ai sống sót sẽ trở thà nh samurai và  một trong số đó - con trai một tiửu phu, thậm chí đã trở thà nh người cầm quyửn Nhật. Аó là  Toyotomi Hideyoshi.

Chính Toyotomi Hideyoshi là  người đầu tiên cố đưa samurai trở thà nh một tầng lớp bí mật. Theo lệnh của ông nà y (và o cuối thế kỷ 16), việc trở thà nh một thà nh viên của tầng lớp quân sự được thực hiện kiểu cha truyửn con nối. à”ng không cho phép ai ngoại trừ samurai được mang vũ khí, ai vi phạm lệnh cấm sẽ bị phạt tử­ hình. Người kế nhiệm Hideyoshi là  Tokugawa Ieyasu là  người hoà n tất quá trình cô lập tầng lớp nà y bằng cách trao cho họ vô số đặc quyửn. Ví dụ, họ không phải nộp thuế, có quyửn xét xử­ và  là  những người duy nhất được chỉ định và o cơ quan công quyửn. Аiửu nà y bắt đầu diễn ra từ đầu thế kỷ 17.

Và o thời điểm Nhật thống nhất và  mọi cuộc chiến trong nước đã kết thúc, các samurai không có ai để chiến đấu. Có một điửu ngạc nhiên là , chỉ chưa đầy hai thập niên yên bình, số lượng các binh sĩ chuyên nghiệp tụt xuống con số 0. Những tà i liệu ghi chép trong khoảng thời gian nà y chứa đầy những lời phà n nà n của lãnh đạo các tỉnh và  quan chức chính phủ rằng các samurai không biết cách sử­ dụng vũ khí, không biết các nguyên tắc cơ bản của nghệ thuật quân sự và  hoà n toà n vô kỷ luật.

Аể ngăn chặn sự đổ đốn của tầng lớp binh sĩ chuyên nghiệp, sự huyửn bí vử các samurai bắt đầu được tạo lập.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Sự thật tính huyửn bí của các samurai
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO