sông Hồng

Cầu Long Biên cần được coi là Di sản đô thị của Thủ đô Hà Nội
Theo TS.KTS Nguyễn Hoàng Minh, Phó Trưởng khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cầu Long Biên và Công viên Văn hóa Bãi Giữa sông Hồng cần được nhìn nhận là Di sản đô thị của Thủ đô Hà Nội.
  • Công viên Văn hóa Cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng sẽ đánh thức tiềm năng không gian công cộng rộng lớn
    Theo đánh giá của ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND quận Long Biên (Thành phố Hà Nội), Đề án xây dựng “Công viên Văn hóa cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng” sẽ giúp thay đổi diện mạo cảnh quan khu vực, giải quyết các vấn đề tồn tại, bất cập, đánh thức tiềm năng không gian công cộng rộng lớn.
  • Bãi Giữa sông Hồng: Triển vọng một không gian sáng tạo đặc thù
    Đề án Xây dựng Công viên Văn hóa cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng do Tạp chí Kiến trúc cùng các đơn vị liên quan xây dựng theo chỉ đạo của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội đã thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia, các nhà nghiên cứu, các kiến trúc sư trong nước và quốc tế. Những “kịch bản” phát huy sức mạnh tiềm tàng của Bãi Giữa đã được đề ra, hướng tới không gian xanh và biểu tượng mới của Thủ đô.
  • Gợi mở giải pháp xây dựng Công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng
    Ngày 24/11, tại Hội trường Nhà máy xe lửa Gia Lâm (Long Biên, Hà Nội), Tạp chí Kiến trúc đã chủ trì tổ chức hội thảo “Đề án xây dựng Công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và Giải pháp”. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023.
  • Góp tiếng nói lưu giữ di sản kiến trúc cầu Long Biên
    “Cầu Long Biên: Hình thành và Biến đổi” là một trong nhiều triển lãm của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023. Nhờ sự sáng tạo, triển lãm góp tiếng nói gìn giữ, lan tỏa hình ảnh và giá trị di sản kiến trúc cầu Long Biên - “tháp Eiffel nằm ngang” vắt qua sông Hồng hơn một thế kỷ qua.
  • Ca sĩ Tùng Dương hoà mình vào giai điệu bên dòng sông Hồng
    Trong chương trình nghệ thuật “Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa” được tổ chức vào tối 18/11 tại Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, ca sĩ Tùng Dương đã hoà mình trong các giai điệu về dòng sông, để lại ấn tượng trong lòng khán giả.
  • “Đánh thức” di sản tháp nước Hàng Đậu bằng nghệ thuật sắp đặt nước và ánh sáng
    Tháp nước Hàng Đậu (quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội) sau 80 năm “ngủ đông” vừa được “đánh thức” bởi triển lãm “Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu”.
  • Lễ công bố triển khai và khởi công dự án Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội
    Sáng 11/11, tại xã Vĩnh Ngọc (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) đã diễn ra Lễ công bố triển khai và khởi công dự án Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội. Đây là dự án trọng điểm có tính chất thay đổi diện mạo Thủ đô trong tương lai.
  • 6 địa điểm chụp ảnh mùa thu tại Hà Nội không thể bỏ lỡ
    Hà Nội đang vào thu là thời gian đẹp nhất, lãng mạn và mộng mơ nhất của mùa thu. Thu về mang theo khí hậu dễ chịu, cảnh vật nên thơ khiến ai nấy đều cảm thấy mê mẩn. Dưới đây là một vài gợi ý về địa điểm đón mùa thu Hà Nội đẹp nhất mà bạn có thể đến chụp hàng trăm bức ảnh lưu giữ khoảnh khắc tuyệt đẹp.
  • Hà Nội chuẩn bị xây cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
    Đây là dự án giao thông huyết mạch khu vực Tây Bắc Thủ đô Hà Nội nối quận Bắc Từ Liêm sang huyện Đông Anh. Cầu được thiết kế 8 làn xe, chiều dài 820m, chiều rộng 33m.
  • Trần Thị Dung – từ cô gái làng Ngừ đến Linh từ Quốc Mẫu
    Trần Thị Dung là con của người dân chài Trần Lý. Họ Trần vốn nối về đời làm nghề đánh cá ở vùng Yên Sinh (Đông Triều - Quảng Ninh) sau ở hương Tức Mặc (Nam Định), rồi lại dời sang bên tả ngạn nơi ngã ba sông Hồng và sông Luộc, định cư ở Hải Ấp (Hưng Hà, Thái Bình). Thời ấy Hải Ấp đã là một vọng ấp trù phú, quê hương của những danh thần đời Lý như Thái úy Lưu Khánh Đàm, Tướng quân Đàm Phùng Thị, Thái phó Đàm Dĩ Mông.
  • Trương Nam Hương, sóng vỗ nao lòng Hà Nội
    Chỉ với bốn câu thơ trong bài tứ tuyệt “Bốn nét phác Hà Nội”, Trương Nam Hương đã cho thấy sự khác biệt của một tài thơ. Đó là Hồ Gươm, là sông Hồng với huyền sử “Rồng bay lên”, là hoa sữa, là “bốn mùa thao thức tuổi rêu phong” không chỉ trong thơ phú, ca dao mà còn trong âm nhạc, hội họa…
  • Đề xuất bổ sung 34 tuyến đường bộ và 5 cầu vượt sông Hồng, sông Đà
    Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đã đề xuất Chính phủ cho điều chỉnh, bổ sung nhiều tuyến đường và cầu vượt sông với mục tiêu phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân.
  • Di tích Bác Hồ thăm công trình hàn khẩu đê Mai Lâm (huyện Đông Anh)
    Mai Lâm là vùng đất cổ xưa thuộc lưu vực sông Hồng, nổi tiếng với địa danh lịch sử “Hoa lâm viên” thời Lý. Với những thành tích trong hai cuộc kháng chiến, Mai Lâm được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đặc biệt Mai Lâm có vinh dự tự hào được đón Bác về thăm, động viên nhân dân khắc phục hậu quả lũ lụt, chống thiên tai, giành lại cuộc sống bình yên.
  • Nhớ về Ngày Giải phóng Thủ đô qua trưng bày “Sông Hồng cuộn sóng”
    Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày "Sông Hồng cuộn sóng".
  • Di tích Sân bay Gia Lâm (quận Long Biên)
    Sân bay Gia Lâm hiện nay nằm trên địa bàn phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 3,5km về phía đông bắc. Sân bay nằm trên một khu đất cao, kẹp giữa đường 5 và đê sông Hồng, có địa hình bằng phẳng, tầm quan sát rất rộng.
  • Di tích An toàn khu Quán cơm cụ Điếc (huyện Đông Anh)
    Di tích cách mạng Xuân Canh nằm trên đường quốc lộ số 3 thuộc địa phận xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Đây chính là địa điểm lịch sử ghi dấu một quán cơm bình dị của cụ Nguyễn Thị Thanh nhưng đã đóng góp rất nhiều cho cách mạng.
  • Di tích An toàn khu Ngọc Giang (huyện Đông Anh)
    Bia di tích cách mạng được dựng ở thôn Ngọc Giang, xã Vĩnh Ngọc , huyện Đông Anh, Hà Nội, nơi có chùa Ngọc Giang và nhiều gia đình là cơ sở cách mạng của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1941 đến 1945.
  • Di tích lịch sử kháng chiến Cầu Giẽ (huyện Phú Xuyên)
    Cầu Giẽ nằm ở địa đầu phía nam huyện Phú Xuyên, bắc qua sông Nhuệ, giữa một vùng chiêm trũng lầy thụt. Phía đông giáp xã Đại Xuyên. Phía tây bắc tiếp giáp xã Phú Yên. Phía tây nam là xã Châu Can. Tuy cầu không lớn nhưng có vị trí quan trọng, nằm ở cửa ngõ ra vào Thành phố Hà Nội, trên con đường giao thông huyết mạch Bắc - Nam và là trọng điểm quân sự trên tuyến đường Quốc lộ số 1.
  • Chùa Xuân Canh (huyện Đông Anh)
    Chùa Quan Âm có tên chữ là Quan Âm tự và tên địa danh là “chùa Thượng Lão” hiện ở thôn Xuân Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO