Rao bán đất rừng
Thời gian qua, báo chí liên tiếp thông tin, phản ánh vử những vụ tà n phá đất rừng, rừng phòng hộ, khiến dư luận không khửi xót xa cho những lá phổi xanh đang chảy máu từng ngà y. Trong khi đó, cơ quan chức năng thì lại hầu như không hay, không biết, chỉ đến khi báo chí và o cuộc mới ngã ngửa, giật mình.
Tiếp lối câu chuyện tà n phá đất rừng nà y, mới đây báo Người Hà Nội có nhận được đơn phản ánh của công dân vử việc rừng phòng hộ tại thôn Thanh Hà , xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, đang bị xẻ thịt™ và rao bán công khai.
Cụ thể, theo đơn thư của ông Lê Văn Phương (HKTT: Phú Hạ, Minh Phú, Sóc Sơn, Hà Nội), thông qua môi giới, ông được biết ông Dương Chí Kiên ( trú tại 598, đường Bưởi, phường Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội) có nhu cầu bán 02 thửa đất số 43 và 43a, tử bản đồ số 50, tại địa chỉ: Thanh Hà “ Nam Sơn “ Sóc Sơn “ Hà Nội. Qua trao đổi và gặp gỡ, ông Phương mới phát hiện ra sự thật rằng 02 thửa đất nà y nằm giữa cánh rừng phòng hộ, do lâm trường huyện Sóc Sơn quản lý. Hai thửa đất nà y được ông Dương Chí Kiên nhận chuyển nhượng từ hộ bà Nguyễn Thị Đôi và vợ chồng ông Trương Văn Tuấn, bà Ngô Thị Tiểu Ban, từ năm 2011. Theo lời chia sẻ của ông Dương Chí Kiên, hai thửa đất nà y trước đó là đất rừng phòng hộ, tuy nhiên đã nhử được một người ở công ty đo đạc Chiến Thắng, là m thủ tục chuyển đổi từ đất rừng thà nh đất vườn, rồi sau đó tiếp tục chuyển thà nh đất nhà hợp pháp.
Bà i ca không biết
Trước thông tin phán ánh của người dân, PV báo Người Hà Nội đã có buổi là m việc với cán bộ địa chính xã Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội. Trước những thông tin mà PV trao đổi, ông Nguyễn Quốc Uy “ Cán bộ địa chính xã Nam Sơn cho hay trong tử bản đồ 50 không có số thửa đất 43 và 43a. à”ng Uy khẳng định số thửa đất 43 và 43a là không có thực.
Tiếp đó, vị cán bộ địa chính xã Nam Sơn nà y cũng lại ca bà i ca không biết vử việc đất rừng phòng hộ trên địa bà n xã bị xẻ thịt và giao bán công khai. Bây giử báo chí vử là m việc thì mới biết, mới hay...
Là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tà i nguyên rừng luôn trở thà nh một nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, tại hội nghị bà n vử các giải pháp khôi phục rừng bửn vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 “ 2020 (6/2016), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu đưa vấn đử bảo vệ, phát triển rừng lên tầm cao mới trong trong nhận thức và hà nh động của cấp ủy, chính quyửn các cấp...Thủ tướng khẳng định, quan điểm của Chính phủ là huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân quyết tâm khôi phục và phát triển rừng bửn vững, phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu đử ra, gắn với việc nâng cao đời sống người dân ở địa phương có rừng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế-xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng tự nhiên, không chuyển 2,25 triệu ha từng tự nhiên còn lại sang mục đích khác kể cả các dự án được phê duyệt, trừ các dự án liên quan đến quốc phòng, an ninh. Không có chủ trương chuyển rừng nghèo kiệt sang trồng cây công nghiệp.
Thủ tướng đã chỉ đạo vử công tác bảo vệ rừng, vậy nhưng xem ra tại Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội), vấn đử nà y vẫn chưa được trú trọng và quan tâm. Thế nên, mới lại có chuyện rừng bị xẻ thịt đem bán, nhưng cán bộ địa phương vẫn chẳng hay biết tí gì. Câu hửi đặt ra là tại sao giữa một cánh rừng phòng hộ (xa dân cư) lại có 02 thửa đất được đem bán? Việc cấp giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất đối với hai thửa đất nà y có vi phạm pháp luật hay không? Liệu các cơ quan chức năng ở địa phương có bị qua mặt?...Những câu hửi nà y xin gửi đến UBND Nam Sơn, UBND huyện Sóc Sơn cùng các đơn vị trực thuộc liên quan trả lời. Báo Người Hà Nội sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung vụ việc nà y trong những số ra tiếp theo.