Sâm Ngọc Linh giả - tiửn mất tật mang Bà i 2: Sâm Ngọc Linh giả thao túng thị trường

27/06/2016 11:29

NHN Online - Nếu như chục năm trước việc tìm mua một và i kg sâm Ngọc Linh là  hết sức khó bởi không có nguồn thì hiện nay, dù ở bất kử³ đâu, từ Lạng Sơn, Hà  Nội, Đà  Nẵng, TP Hồ Chí Minh hay Tây Nguyên đửu dễ dà ng mua được sâm Ngọc Linh... Nhiửu người bán sẵn sà ng mang sâm Ngọc Linh đến tận nhà  để bán.<br />Vì sao nguồn sâm Ngọc Linh trong tự nhiên cạn kiệt, sâm trồng chưa có trên thị trường mà  muốn cần mua bao nhiêu sâm cũng có như vậy?

Sâm Ngọc Linh “ thật giả lẫn lộn

Năm 1973 khi cây thuốc giấu của người Xê Аăng được dược sĩ Аà o Kim Long phát hiện trên dãy Ngọc Linh, núi cao thứ 2 ở nước ta và  cao nhất Trường Sơn, loà i đốt trúc nhân sâm nà y nhanh chóng được loan truyửn ra ngoà i cộng đồng người Xê Аăng. Tại Kon Tum một thời người ta khai thác sâm nà y như khai thác cá biển. Người người đà o sâm nấu nước uống, bán, đổi rau, đổi muối.

Thu hoạch sâm Ngọc Linh trồng chủ yếu để lấy hạt

Công dụng sâm Ngọc Linh chắc ai quan tâm đửu đã biết: Bồi bổ sức khoẻ, kéo dà i sự tươi trẻ, tăng cường sức đử kháng, tăng cường sinh lực phái mạnh...Hơn 50 luận án tiến sĩ lấy sâm Ngọc Linh là m đối tượng nghiên cứu. Loà i sâm nà y được xếp trên cả sâm Cao Ly. Qua xác thực của chúng tôi, khả năng kháng ung thư của sâm Ngọc Linh là  rất tốt. Tôi biết rõ một trường hợp u não giai đoạn 3, sau khi phẫu thuật ở bệnh viện Chợ Rẫy năm 2011, tiếp đến là  nhiửu lần xạ trị, trong thời gian đó sử­ dụng đửu đặn mỗi ngà y 1 lát sâm Ngọc Linh, đến nay đã hơn 2 năm, sức khoẻ của bệnh nhân nà y vẫn bình thường, đi lao động hà ng ngà y. Một trường hợp khác ở Kon Tum bị ung thư vú, sau khi phẫu thuật và  xạ trị, mặc dù đã lớn tuổi nhưng sức khoẻ của chị rất tốt nhử sử­ dụng đửu đặn sâm Ngọc Linh từ nhiửu năm qua.

Từ chục năm nay nguồn sâm Ngọc Linh trong tự nhiên cạn kiệt, sâm giả len lửi và  thay thế dần. Trước năm 2009, những thứ giả sâm Ngọc Linh gồm rất nhiửu loại gồm củ Ráy, Tam thất hoang, Tam thất Vũ Аiệp...  Họ dùng sâm thật giã nhuyễn ngâm với sâm giả, nên một số người không biết, nhắm khẩu vị thấy đắng, ngót ngọt cứ tưởng sâm Ngọc Linh thật. Аầu năm 2010 sâm giả bùng lên, dân buôn sâm cho rằng do lũ lớn, núi lỡ cả mảng rừng sâm trôi xuống họ vớt được như vớt gỗ. Có người thấy rẻ mua cả chục kg phơi khô.  Khi bị báo chí phanh phui, giử sâm giả dần tinh vi, khó phân biệt.

Ở Gia Lai, Kon Tum hiện nay nhiửu người thường dùng sâm Ngọc Linh để là m quà  biếu cho quan khách, bạn bè.  Hầu hết họ bử ra tiửn thật  lớn để mua đồ dửm mà  không biết. Cũng có người biết không phải sâm Ngọc Linh thật nhưng vì áp lực quà  biếu từ Hà  Nội nên vẫn mua. Giá cả vô chừng, hai ba chục triệu/kg cũng có, năm ba triệu/kg cũng xong, tuử³  đường dây. Những kẻ buôn sâm siêu lợi nhuận, bởi giá mua và o chỉ 800.000đ/kg. Như trong bà i trước tôi đã đử cập, loại giả sâm Ngọc Linh nà y hình dáng rất giống cây sâm Ngọc Linh thật, từ củ, hoa, lá. Nguy hại của loại sâm giả đưa từ Trung Quốc sang là  chất bảo quản cực độc và  loại thuốc kích thích ra lá.

Vườn sâm Ngọc Linh của Cty CP Sâm Ngọc Linh Kon Tum ươm giống để lấy hạt nhân rộng.

Lâu nay chúng ta quen gọi củ sâm, thực chất đó là  thân cây sâm Ngọc Linh, chứ không phải củ nằm dưới đất như củ nghệ, củ gừng... Khi hạt sâm Ngọc Linh rơi xuống đất mọc lên, có gốc nhưng bộ phận gốc nà y không lớn lên hà ng năm thà nh củ mà  như người tiêu dùng nhìn thấy mà  phần gốc nà y nuôi thân cây phát triển. Mùa xuân đâm chồi nảy lộc, cây sâm Ngọc Linh vươn cà nh nảy một đốt, ra lá ra hoa và  đến mùa đông cây rụi lá. Cái đốt do cà nh mọc ra năm trước nằm trên mặt đất, cứ lớn dần qua chục năm thà nh chục đốt. Chúng ta khai thác thân nà y để sử­ dụng, nghĩa là  khai thác phần thân cây sâm tích luử¹ qua các năm. Do thân sâm nằm trên mặt đất ở rừng rậm, cà nh khô lá mục nhiửu, cùng với nước mưa đưa đất vùi lấp bồi lắng nên giống như thân sâm nằm dưới đất nên quen gọi củ sâm là  vậy. Nhiửu người bán sâm giả vùi củ dưới đất đử cho rằng mình mới đà o lên là  hoà n toà n lừa đảo.

Hiện nay loại sâm Ngọc Linh do các cá nhân và  doanh nghiệp trồng người ta sử­ dụng mùn đất để phủ lên gốc sâm Ngọc Linh để bảo vệ phần thân, rễ nằm dưới đất. Vì thế một số củ sâm Ngọc Linh có gốc phình to, nhiửu nhánh rất nhiửu rễ, rất khác với củ Tam thất. Sâm Ngọc Linh thật, do trồng phải gắn với phần gốc nà y.

Nỗ lực bảo tồn sâm Ngọc Linh

Từ năm 1995 khi cây sâm Ngọc Linh trong tự nhiên đứng trước nguy cơ cạn kiệt, các tỉnh Kon Tum, Quảng Nam cùng Bộ Y tế đặt vấn đử, trồng sâm để duy trì nguồn gien và  phát triển thương mại. Lâm trường Аăk Tô (nay là  Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Аăk Tô) Kon Tum lãnh ấn tiên phong trồng sâm Ngọc Linh. Gần 20 năm trôi qua, doanh nghiệp nà y loay hoay với diện tích 8 ha sâm. Song trên thực tế, mật độ đậm đặc và  chất lượng của vườn sâm nà y có như kử³ vọng hay không là  vấn đử cần bà n.

Từ tháng 10/2013 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum cho biết, vườn ươm sâm giống ở xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông của Trung tâm Giống Sâm Ngọc Linh (thuộc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Аăk Tô) đang xuất hiện bệnh thối củ sâm khiến hơn 8 ha sâm Ngọc Linh của đơn vị nà y đứng trước nguy cơ bị dịch nghiêm trọng. Hiện Chi cục Bảo vệ thực vật Kon Tum đã tiến hà nh kiểm tra, lấy mẩu phẩm gử­i giám định để xác định nguyên nhân bệnh; đồng thời hướng dẫn các biện pháp trước mắt xử­ lý tạm thời sâu hại trên cây sâm Ngọc Linh, khiến nhiửu người quan tâm hết sức lo lắng.

Củ sâm Ngọc Linh

Ở tỉnh Quảng Nam, từ năm 2005-2010 Viện Dược liệu đã tiến hà nh triển khai dự án đầu tư cấp bộ Y tế Nghiên cứu phát triển sâm Việt Nam. Dự án triển khai trồng được 3ha sâm Ngọc Linh tại Trạm dược liệu Trà  Lĩnh, Nam Trà  My, Quảng Nam.

Hiện nay một số người dân tộc thiểu số ở Kon Tum và  Quảng Nam đã trồng và  có thu hoạch từ sâm Ngọc Linh. Tuy nhiên đa số là  sâm nà y chỉ là  những vườn manh mún, diện tích nhử, công tác bảo quản hết sức khó nghiêm ngặt nên sản phẩm không có nhiửu. Hiện tại nhu cầu hạt sâm nhân giống rất lớn nên người trồng sâm ít khai thác củ, chỉ để thu hoạch hạt, nhân giống vì hiện tại sâm cây con giá rất cao.

Nước  ta có nhiửu nơi trồng thử­ nghiệm sâm Ngọc Linh như Đà  Lạt, Tam Аảo, Sa Pa, Bình Аịnh...tuy nhiên kết quả chưa có tính thuyết phục. Do đặc trưng địa lý, hiện tại chỉ riêng vùng đất Quảng Nam và  Kon Tum xung quanh dãy Ngọc Linh là  phát triển được sâm Ngọc Linh. Аến nay cũng chỉ có Cty CP Sâm Ngọc Linh Kon Tum là  có vườn sâm lớn nhất nước với diện tích khoảng 150 ha. Tuy nhiên lãnh đạo công ty nà y cho biết chỉ đang nhân giống, thu hái hạt, không thu hoạch củ.

UBND tỉnh Kon Tum đã cho chủ trương đầu tư dựa án Hoà n thiện quy trình công nghệ nhân giống, canh tác, mở rộng sản xuất, xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia sâm Ngọc Linh; Cơ quan quản lý dự án: Bộ Khoa học và  Công nghệ; Chủ đầu tư: Trung tâm Ươm tạo và  Hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN-Cục phát triển thị trường và  KH&CN.

Giống sâm Ngọc Linh của Cty CP Sâm Ngọc Linh Kon Tum còn rất nhử.

Dự án đặt mục tiêu từ nay đến năm 2023 sẽ phấn đấu trồng được từ 800 đến 1.000 ha Sâm Ngọc Linh, với tổng kinh phí đầu tư trên 567 tỉ đồng. Dự án sẽ đầu tư khoa học, công nghệ để xây dựng và  hoà n thiện quy trình nhân giống, tạo ra số lượng cây giống lớn, dự kiến từ 4 -5 triệu cây giống/năm; hoà n thiện quy trình công nghệ canh tác và  mở rộng diện tích trồng Sâm theo kế hoạch; hoà n thiện quy trình công nghệ chế biến, xây dựng nhà  máy chế biến các sản phẩm cây Sâm Ngọc Linh; áp dụng các công nghệ mới trong thu hoạch, bảo quản, chiết xuất nhằm tạo được các sản phẩm có giá trị cao; xây dựng nhà  máy chế biến với quy trình công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và  xuất khẩu; tìm giải pháp để xây dựng và  phát triển thương hiệu quốc gia cho các sản phẩm của cây Sâm Ngọc Linh và  được bảo hộ trên thế giới; bảo vệ cùng với việc chống hà ng giả cho thương hiệu Sâm Ngọc Linh.

Mộng Thường “ Nguyễn Thảo “ Văn Long

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Sâm Ngọc Linh giả - tiửn mất tật mang Bà i 2: Sâm Ngọc Linh giả thao túng thị trường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO