Lúc đầu, quán nằm trong khu vực Hoà ng thà nh, đến thế kỷ XII, vua Lê Thánh Tông đã cho dời quán ra vị trí hiện nay và trở thà nh một trong tứ trấn của Thăng Long. Người dân quen gọi là đửn Quán Thánh.
Đây là một quán thử thánh Huyửn Thiên Trấn Vũ. Quán là nơi tu hà nh, thử tự của những người theo đạo Lão - một tôn giáo gốc Trung Hoa, lấy Thái thượng Lão quân (tức Lão tử) là m giáo tổ, do Trương Đạo Lăng sáng lập và o thời Đông Hán (thế kỷ thứ I). Thánh Trấn Vũ được thử ở đây là hình ảnh hỗn hợp, vừa mang lốt một vị thần Trung Hoa, vừa là một vị thần Việt Nam. Theo thần thoại Trung Hoa, Huyửn Thiên Trấn Vũ được Ngọc Hoà ng cho coi giữ phương Bắc, có bộ hạ là rắn và rùa. Thần nà y có tà i trị loà i hồ tinh quấy nhiễu dân là nh. Còn ở nước ta có truyửn thuyết Huyửn Thiên là thần ở núi Sái (nay thuộc là ng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh), có công giúp An Dương Vương trừ ma quấy rối khi xây thà nh Cổ Loa.
Ngà i từng đến Hồ Tây và trừ hồ tinh chín đuôi lẩn quất ở núi đá trong rừng lim bên phía tây hồ nà y.Mặc dù đã bị thu hẹp khá nhiửu so với trước đây, quán Trấn Vũ hiện tại vẫn còn là một công trình nguy nga, đồ sộ. Đằng sau hệ thống trụ biển nhìn ra Hồ Tây là tam quan được xây dựng bử thế trên những phiến đá lớn mà u xanh. Trên gác tam quan có quả chuông bằng đồng, cao 1,5m. Các dãy nhà tiửn tế, trung ương, hậu cung được thiết kế theo kiểu trùng thiửm điệp ốc, trang trí lộng lẫy.
Quán Trấn Vũ nổi tiếng cả nước còn do có pho tượng Trấn Vũ bằng đồng đen, do các nghệ nhân là ng Ngũ Xã đúc và o năm 1677, thời vua Lê Hy Tông. Tượng cao 3,72m, nặng gần 4 tấn, ngồi oai nghiêm trong tư thế nhìn thẳng, đầu để trần, tóc xõa ra đằng sau. Tượng mặc áo đạo sĩ mà u đen, đi chân không, ngón trử tay trái đưa lên trước ngực để bắt quyết, tay phải chống gươm lên lưng rùa, thân gươm có rắn quấn. Pho tượng nà y là một kiệt tác của kử¹ thuật đúc đồng ở nước ta thế kỷ XVII. Ở bên phải nhà đại bái, có một pho tượng đặt trong khám thử, tương truyửn là tượng ông trùm Trọng, người thợ cả đã chỉ huy nhóm thợ đúc tượng Trấn Vũ.
Tòa tiửn bái có chiếc khánh kích thước khá lớn của thời Tây Sơn cũng là một di vật quý hiếm. Hai bên khánh có núm tròn, xung quanh có 22 hạt tròn nổi, tạo cho núm khánh có dạng gương sen. Cây đèn đồng cao tới 1,6 m được đặt ở chính giữa tòa tiửn bái với đồ án trang trí chủ yếu là rồng chầu mặt trời. Rồng được mô tả trong tư thế hết sức sống động, thân hình mảnh mai được phủ kín vẩy, đuôi cong vắt lên trên, bốn chân lớn đang trong nhịp chuyển bước cùng với năm móng dạng ngũ trảo ở mỗi chân. Ngoà i ra, quán Trấn Vũ còn lưu giữ sáu tấm bia đá, nhiửu lọ lộc bình cổ cùng nhiửu đồ đồng khác có giá trị.
Trong quán còn có 12 bức hoà nh phi đại tự, 34 câu đối, 7 cuốn thư, 7 bảng hình trái đà o và 4 biểnvuông bằng gỗ ghi lại những bà i thơ hay của các danh nho xứ Bắc Hà .