Quan hệ giao thương với người nước ngoà i trên đất Kẻ Chợ thế kỉ 17-18

PTTH Hà Nội| 29/06/2010 09:11

(NHN) Không phải ngẫu nhiên mà  Thăng Long được mang tên đất Kẻ Chợ. Ngay từ thưở định đô, vua Lý Thái Tổ đã xác định được Thăng Long nằm ở vị trí trung tâm trời đất, lại được thế rồng cuộn hổ ngồi, thực là  nơi hội tụ của bốn phương.

Với lợi thế nằm cạnh sông Nhị rộng lớn, lại tiện đường thiên lí đi khắp nơi trong cả nước, nên Thăng Long sớm được người nước ngoà i để ý và  đặt quan hệ giao thương. 

Tuy nhiên, trong suốt thời kì phong kiến từ thế kỉ thứ 10 đến thế kỉ 16,  quan hệ giao thương với nước ngoà i ở nước ta hầu như không phát triển.Sử­ sách có ghi, triửu Lê cũng như nhiửu triửu đại phong kiến phương Аông khác có chính sách hạn chế ngoại thương, một phần lí do xuất phát từ nhu cầu tự vệ để ngăn ngừa do thám của nước ngoà i và  mặt khác do tư tưởng trọng nông, muốn gắn chặt người dân với đồng ruộng, không cho người dân rời đồng ruộng và  quê hương đi buôn bán.Chính vì vậy, triửu đình đã có nhiửu biện pháp kiểm soát ngoại thương chặt chẽ, nhất là  với hoạt động của tư nhân.

Аể hạn chế việc  quan lại mua bán hà ng hoá với Trung Quốc, nhà  Lê còn ra quy định: sứ thần nà o mang hà ng vử sẽ bị khám xét, thu và  trưng bà y trong triửu để bêu là m xấu hổ rồi mới cho mang vử.

Chính sách nghiêm ngặt đó là  trở lực kìm hãm sự phát triển kinh tế hà ng hoá, là m cho quá trình tách rời thủ công nghiệp ra khửi nông  nghiệp và  quá trình phát triển của các đô thị rất khó khăn.Phải sang đến thế kỉ 17-18 (thời Lê - Trịnh) thì quan hệ là m ăn buôn bán với người nước ngoà i mới xây dựng được cơ sở.

Sử­ sách còn ghi lại, và o năm Аinh Sử­u (1637), chúa Trịnh Tráng đã trực tiếp tiếp tà u buôn Hà  Lan đến Thăng Long đặt quan hệ buôn bán.Hà  Lan vốn là  một nước có nửn kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển từ rất sớm.

Với lợi thế có nửn thương mại hà ng hải mạnh mẽ nên nước nà y có nhiửu điửu kiện thuận lợi để phát triển, mở rộng giao thương buôn bán với các nước Аông Nam à.

Và o năm 1637, chiếc tà u buôn của Hà  Lan xuất phát từ thương điếm Nhật Bản, qua Аà i Loan đến Аà ng Ngoà i, với con đường thiên lí từ Thái Bình theo sông Nhị ngược lên Phố Hiến và  tới đất Kẻ Chợ.

Vua Lê chúa Trịnh tiếp trưởng đại diện Hà  Lan. Qua thương thuyết, vua Lê đã đồng ý cho Hà  Lan mở một thương điếm ở Phố Hiến, sau   đó lại chuyển tiếp lên lập thương điếm ở đất Kẻ Chợ.

Sự xuất hiện của tà u buôn Hà  Lan đến Аà ng Ngoà i đã bước đầu mở ra những cơ hội mới cho các hoạt động thương mại với phương Tây. Cũng từ đó mối quan hệ đối ngoại giữa Hà  Lan và  triửu đình Lê - Trịnh cũng được thiết lập.

Ngay sau đó chỉ và i năm, và o năm Ất Dậu (1645), người Hà  Lan đã lập thương điếm đầu tiên đặt tại Thăng Long. Thời kì nà y, nửn kinh tế hà ng hoá ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Nhiửu sách sử­ đửu ghi rằng, thời kì nà y, quan hệ thương mại với nước ngoà i, đặc biệt là  một số nước phương Tây được mở rộng.

Ở Аà ng Trong có thương cảng Hội An sầm uất, tà u thuyửn của thương nhân nước ngoà i như Nhật Bản, Trung Quốc, Hà  Lan cập bến buôn bán nhộn nhịp.Ở Аà ng Ngoà i, đô thị cổ Phố Hiến cũng là  nơi tiếp nhận nhiửu tà u buôn nước ngoà i neo đậu, đến buôn bán và  sinh sống tạm trú ở đó.

Ở đất Kẻ Chợ, thương điếm Hà  Lan được dựng ngoà i thà nh Аại La, bên bử sông Nhị, thuận tiện cho tà u buôn theo đường thuỷ đến buôn bán.Аương thời, sử­ sách ghi chép thương điếm của người Hà  Lan xây dựng bên bử song Hồng là  một công trình kiến trúc châu à‚u đẹp nhất, khác hẳn kiểu kiến trúc cung đình của nước Аại Việt.

Phố Hiến - Kẻ Chợ từng lừng danh trong lịch sử­ phong kiến nước ta vử sự phát triển mạnh mẽ trong việc buôn bán trao đổi với nước ngoà i. Chính vì thế mà  sau nà y, dân gian còn truyửn mãi câu ca: Thứ nhất kinh Kử³, thứ nhì Kẻ Chợ.

Thấy được lợi thế của đất Kẻ Chợ trong vị trí thuận lợi giao thông đường thuỷ, năm 1683, người Anh đã đến Thăng Long để thương lượng đặt thương điếm.

So với người Hà  Lan thì người Anh đặt thương điếm muộn hơn, nhưng đây lại là  cơ sở quan trọng cho các hoạt động giao thương giữa công ty Аông Ấn Anh với Аà ng Ngoà i. Người Anh thường đem ến bán len dạ, hà ng xa xỉ, các hoả khí, và  xây dựng quan hệ ngoại giao mửm dẻo, hữu hảo. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian xây dựng thương điếm thì người Anh lại tìm thấy thị trường mới mẻ và  hấp dẫn với nước láng giửng, nên họ không còn mặn mà  với đất Kẻ Chợ nữa.

Quan hệ giao thương với người nước ngoà i trên đất Kẻ Chợ thế kỉ 17-18

Qua hơn 10 năm, thương điếm đóng cử­a. Sang thế kỉ 18, 19, người Hoa đến Thăng Long buôn bán đông đúc.

Sách Аại Nam nhất thống chí, phần ghi vử Chợ và  Phố còn ghi: Phố Hà  Khẩu ở địa phận huyện Thọ Xương, nhà  buôn nước ta và  người Thanh ở lẫn lộn, bà y hang bán các thứ như sách vở, hoá vật, dược liệu phương Bắc, có tên nữa là  Hà ng Buồm. Còn ở phố Việt Аông (nay là  phố Hà ng Ngang) là  chỗ ở cũ của khách hộ Minh Hương, mới lấy là m nơi tích trữ hà ng hoá.

Bên cạnh sự phát triển của kinh tế giao thương với nước ngoà i thì   tình hình chính trị trong nước liên tục có những biến động, Trịnh - Nguyễn phân tranh giữa Аà ng Ngoà i và  Đà ng Trong. Аiửu nà y ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý thương nhân nước ngoà i khi quyết định đặt thương điếm.

Cùng với việc mở cử­a để tà u buôn nước ngoà i đến buôn bán, triửu đình Lê - Trịnh muốn giữ yên ổn phố phường kinh thà nh nên đã ra những qui định bắt buộc đối với những thuyửn buôn nước ngoà i.

Giữa và  cuối thế kỷ 17, bên cạnh những người thương nhân nước ngoà i đến buôn bán thì cũng có một bộ phận không nhử những người có nguồn gốc và  mục đích khác nhau.Аể đảm bảo cho việc quản lí hoạt động thương mại và  đảm bảo việc bảo vệ kinh thà nh của chính quyửn phong kiến lúc bấy giử, nên và o tháng 5 năm 1650, chúa Trịnh đã ra chỉ dụ qui định rõ nơi tạm trú cho thuyửn buôn nước ngoà i tới kinh thà nh.

Tuy nhiên, do sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động trao đổi giao thương ở Thăng Long, như một loạt các thương điếm của người Hà  Lan, người Anh được thiết lập mà  việc quản lí kinh thà nh trở nên khó khăn.

Mặt khác, bên cạnh các hoạt động giao thương thì các giáo sĩ phương Tây  còn lợi dụng sự đông đúc để mở rộng việc truyửn giáo. Chính vì thế tháng 8 năm 1678, triửu đình đã ra lệnh cấm người nước ngoà i không được ở lẫn trong kinh kì.

Lịch sử­ kinh đô trải qua nhiửu biến động với những cuộc chiến tranh lien miên, điửu đó ảnh hưởng không nhử đến sự phát triển giao thương buôn bán.

Tuy nhiên, đất Kẻ Chợ cho đến ngà y nay vẫn là  nơi buôn bán hấp dẫn để người nước ngoà i và  người trong nước hướng đến. Những mốc lịch sử­ giao thương đáng nhớ trong hai thế kỉ 17-18 cũng  góp phần là m phong phú cho lịch sử­ của đất Thăng Long ngà n năm yêu dấu.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở
    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg ngày 22-11-2024 về mức hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ và tỷ lệ phân bổ vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, tỷ lệ đối ứng vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương giai đoạn 2023-2025.
  • VinFast VF 3 – Sành điệu, chất chơi trên mọi nẻo đường
    Được định vị là chiếc xe đi phố, VinFast VF 3 gây bất ngờ lớn với ngay cả chủ xe khi dễ dàng chính phục nhiều cung đường khó nhằn trong hành trình hàng nghìn km.
Đừng bỏ lỡ
Quan hệ giao thương với người nước ngoà i trên đất Kẻ Chợ thế kỉ 17-18
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO