Quan hệ giao thương với người nước ngoà i trên đất Kẻ Chợ thế kỉ 17-18
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:11, 29/06/2010
Với lợi thế nằm cạnh sông Nhị rộng lớn, lại tiện đường thiên lí đi khắp nơi trong cả nước, nên Thăng Long sớm được người nước ngoà i để ý và đặt quan hệ giao thương.
Tuy nhiên, trong suốt thời kì phong kiến từ thế kỉ thứ 10 đến thế kỉ 16, quan hệ giao thương với nước ngoà i ở nước ta hầu như không phát triển.Sử sách có ghi, triửu Lê cũng như nhiửu triửu đại phong kiến phương Đông khác có chính sách hạn chế ngoại thương, một phần lí do xuất phát từ nhu cầu tự vệ để ngăn ngừa do thám của nước ngoà i và mặt khác do tư tưởng trọng nông, muốn gắn chặt người dân với đồng ruộng, không cho người dân rời đồng ruộng và quê hương đi buôn bán.Chính vì vậy, triửu đình đã có nhiửu biện pháp kiểm soát ngoại thương chặt chẽ, nhất là với hoạt động của tư nhân.
Để hạn chế việc quan lại mua bán hà ng hoá với Trung Quốc, nhà Lê còn ra quy định: sứ thần nà o mang hà ng vử sẽ bị khám xét, thu và trưng bà y trong triửu để bêu là m xấu hổ rồi mới cho mang vử.
Chính sách nghiêm ngặt đó là trở lực kìm hãm sự phát triển kinh tế hà ng hoá, là m cho quá trình tách rời thủ công nghiệp ra khửi nông nghiệp và quá trình phát triển của các đô thị rất khó khăn.Phải sang đến thế kỉ 17-18 (thời Lê - Trịnh) thì quan hệ là m ăn buôn bán với người nước ngoà i mới xây dựng được cơ sở.
Sử sách còn ghi lại, và o năm Đinh Sửu (1637), chúa Trịnh Tráng đã trực tiếp tiếp tà u buôn Hà Lan đến Thăng Long đặt quan hệ buôn bán.Hà Lan vốn là một nước có nửn kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển từ rất sớm.
Với lợi thế có nửn thương mại hà ng hải mạnh mẽ nên nước nà y có nhiửu điửu kiện thuận lợi để phát triển, mở rộng giao thương buôn bán với các nước Đông Nam à.
Và o năm 1637, chiếc tà u buôn của Hà Lan xuất phát từ thương điếm Nhật Bản, qua Đà i Loan đến Đà ng Ngoà i, với con đường thiên lí từ Thái Bình theo sông Nhị ngược lên Phố Hiến và tới đất Kẻ Chợ.
Vua Lê chúa Trịnh tiếp trưởng đại diện Hà Lan. Qua thương thuyết, vua Lê đã đồng ý cho Hà Lan mở một thương điếm ở Phố Hiến, sau đó lại chuyển tiếp lên lập thương điếm ở đất Kẻ Chợ.
Sự xuất hiện của tà u buôn Hà Lan đến Đà ng Ngoà i đã bước đầu mở ra những cơ hội mới cho các hoạt động thương mại với phương Tây. Cũng từ đó mối quan hệ đối ngoại giữa Hà Lan và triửu đình Lê - Trịnh cũng được thiết lập.
Ngay sau đó chỉ và i năm, và o năm Ất Dậu (1645), người Hà Lan đã lập thương điếm đầu tiên đặt tại Thăng Long. Thời kì nà y, nửn kinh tế hà ng hoá ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Nhiửu sách sử đửu ghi rằng, thời kì nà y, quan hệ thương mại với nước ngoà i, đặc biệt là một số nước phương Tây được mở rộng.
Ở Đà ng Trong có thương cảng Hội An sầm uất, tà u thuyửn của thương nhân nước ngoà i như Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan cập bến buôn bán nhộn nhịp.Ở Đà ng Ngoà i, đô thị cổ Phố Hiến cũng là nơi tiếp nhận nhiửu tà u buôn nước ngoà i neo đậu, đến buôn bán và sinh sống tạm trú ở đó.
Ở đất Kẻ Chợ, thương điếm Hà Lan được dựng ngoà i thà nh Đại La, bên bử sông Nhị, thuận tiện cho tà u buôn theo đường thuỷ đến buôn bán.Đương thời, sử sách ghi chép thương điếm của người Hà Lan xây dựng bên bử song Hồng là một công trình kiến trúc châu à‚u đẹp nhất, khác hẳn kiểu kiến trúc cung đình của nước Đại Việt.
Phố Hiến - Kẻ Chợ từng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta vử sự phát triển mạnh mẽ trong việc buôn bán trao đổi với nước ngoà i. Chính vì thế mà sau nà y, dân gian còn truyửn mãi câu ca: Thứ nhất kinh Kử³, thứ nhì Kẻ Chợ.
Thấy được lợi thế của đất Kẻ Chợ trong vị trí thuận lợi giao thông đường thuỷ, năm 1683, người Anh đã đến Thăng Long để thương lượng đặt thương điếm.
So với người Hà Lan thì người Anh đặt thương điếm muộn hơn, nhưng đây lại là cơ sở quan trọng cho các hoạt động giao thương giữa công ty Đông Ấn Anh với Đà ng Ngoà i. Người Anh thường đem ến bán len dạ, hà ng xa xỉ, các hoả khí, và xây dựng quan hệ ngoại giao mửm dẻo, hữu hảo. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian xây dựng thương điếm thì người Anh lại tìm thấy thị trường mới mẻ và hấp dẫn với nước láng giửng, nên họ không còn mặn mà với đất Kẻ Chợ nữa.
Qua hơn 10 năm, thương điếm đóng cửa. Sang thế kỉ 18, 19, người Hoa đến Thăng Long buôn bán đông đúc.
Sách Đại Nam nhất thống chí, phần ghi vử Chợ và Phố còn ghi: Phố Hà Khẩu ở địa phận huyện Thọ Xương, nhà buôn nước ta và người Thanh ở lẫn lộn, bà y hang bán các thứ như sách vở, hoá vật, dược liệu phương Bắc, có tên nữa là Hà ng Buồm. Còn ở phố Việt Đông (nay là phố Hà ng Ngang) là chỗ ở cũ của khách hộ Minh Hương, mới lấy là m nơi tích trữ hà ng hoá.
Bên cạnh sự phát triển của kinh tế giao thương với nước ngoà i thì tình hình chính trị trong nước liên tục có những biến động, Trịnh - Nguyễn phân tranh giữa Đà ng Ngoà i và Đà ng Trong. Điửu nà y ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý thương nhân nước ngoà i khi quyết định đặt thương điếm.
Cùng với việc mở cửa để tà u buôn nước ngoà i đến buôn bán, triửu đình Lê - Trịnh muốn giữ yên ổn phố phường kinh thà nh nên đã ra những qui định bắt buộc đối với những thuyửn buôn nước ngoà i.
Giữa và cuối thế kỷ 17, bên cạnh những người thương nhân nước ngoà i đến buôn bán thì cũng có một bộ phận không nhử những người có nguồn gốc và mục đích khác nhau.Để đảm bảo cho việc quản lí hoạt động thương mại và đảm bảo việc bảo vệ kinh thà nh của chính quyửn phong kiến lúc bấy giử, nên và o tháng 5 năm 1650, chúa Trịnh đã ra chỉ dụ qui định rõ nơi tạm trú cho thuyửn buôn nước ngoà i tới kinh thà nh.
Tuy nhiên, do sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động trao đổi giao thương ở Thăng Long, như một loạt các thương điếm của người Hà Lan, người Anh được thiết lập mà việc quản lí kinh thà nh trở nên khó khăn.
Mặt khác, bên cạnh các hoạt động giao thương thì các giáo sĩ phương Tây còn lợi dụng sự đông đúc để mở rộng việc truyửn giáo. Chính vì thế tháng 8 năm 1678, triửu đình đã ra lệnh cấm người nước ngoà i không được ở lẫn trong kinh kì.
Lịch sử kinh đô trải qua nhiửu biến động với những cuộc chiến tranh lien miên, điửu đó ảnh hưởng không nhử đến sự phát triển giao thương buôn bán.
Tuy nhiên, đất Kẻ Chợ cho đến ngà y nay vẫn là nơi buôn bán hấp dẫn để người nước ngoà i và người trong nước hướng đến. Những mốc lịch sử giao thương đáng nhớ trong hai thế kỉ 17-18 cũng góp phần là m phong phú cho lịch sử của đất Thăng Long ngà n năm yêu dấu.