Các Tổng thống, Thủ tướng và các đại diện của họ đến từ 33 quốc gia đã tán thà nh một thoả thuận với mục tiêu mở rộng các mối quan hệ chính trị và kinh tế với EU. Tuy nhiên, Moscow đã nhìn kế hoạch cộng tác với các nước phía Đông của EU với một sự ngử vực, xem nó là một cách thức của các quốc gia phía Tây nhằm tăng cường ảnh hưởng lên các quốc gia Xô viết cũ.
EU sẽ đử xuất cho các nước láng giửng phía Đông quyửn tự do thương mại, viện trợ kinh tế, các cuộc hội đà m an ninh đửu đặn, sự hội nhập kinh tế và o thị trường chung châu à‚u, kử¹ thuật công nghệ và quyửn quá cảnh mà không cần visa. Sự hợp tác nà y cũng buộc các quốc gia láng giếng nà y phải cam kết đi theo một chế độ dân chủ, các điửu lệ luật pháp và kinh tế là nh mạnh, cùng các chính sách nhân quyửn.
Các nước cộng hoà thuộc Xô viết cũ tham gia thoả thuận hợp tác nà y gồm có Armenia, Azerbaijan, Belarus, Grudia, Moldova và Ukraine - những nước có mối quan hệ bất đồng với cả Moscow và các quốc gia ở phía Tây.
Các nước có nhiửu vấn đử đặc biệt là Belarus, Grudia, Moldova và Ukraine. Tổng thống Belarus “ Alexander Lukashenko cùng người đồng cấp, Tổng thống Moldova “ Vladimir Vorodin, đã gửi đi đại diện ở cấp thấp hơn, cố gắng không là m Nga tức giận và nhận ra rằng một số chính quyửn của EU phản đối sự hiện diện của họ.
Tổng thống Lukashenko đã điửu hà nh nửn kinh tế Belarus theo cách thức giống như thời Xô viết cũ. Trong khi đó, cuộc bầu cử hôm 5/4 gây tranh cãi của Moldova đã là m nổ ra các cuộc biểu tình bạo lực, khiến 2 người chết và hà ng trăm người bị bắt giữ.
Trận chiến của Nga và o mùa hè năm ngoái với Grudia và việc Nga ngưng chuyển khí đốt cho tây à‚u qua Ukraine và o tháng 1 vừa qua đã tăng thêm động lực thúc đẩy chương trình lần nà y của EU, nhưng cũng gây ra các vấn đử mới, khi Moscow nhìn các động thái của các nước phía Tây đối với hai quốc gia nà y với một sự hiửm thù đặc biệt.