Phường múa rối nước Аà o Thục: 300 năm giữ gìn và  phát huy nghệ thuật truyửn thống

ĐĂNG CHUNG| 05/02/2016 08:58

NHN Online - Rối nước Аà o Thục (xã Thụy Lâm, huyện Аông Anh, Hà  Nội) với bử dà y 300 năm là  một trong những tên tuổi tiêu biểu trong việc giữ gìn và  phát triển tinh hoa nghệ thuật truyửn thống của cha ông...

Từ trung tâm thị trấn Аông Anh đi và o khoảng chục kilômét là  đến là ng rối nước Аà o Thục - nơi nức tiếng gần xa vì nghệ thuật múa rối nước với những nghệ nhân được khắc ghi và o bảng và ng bia đá - trong số đó cụ Аà o Аặng Khiêm.

Múa rối nước Аà o Thục với những nét độc đáo từ bà n tay của Nghệ nhân

Vử là ng múa rối nước cổ

à”ng Аinh Thế Văn “ một trong những nghệ nhân múa rối nước trầm ngâm kể cho chúng tôi nghe vử nguồn gốc và  cuộc đời của cụ Аà o Аặng Khiêm “ ông Tổ của nghử Múa rối nước Аà o Thục. Sau khi đỗ đạt Tiến sử¹ rồi là m quan Nội giám thời vua Lê Hy Tông, cụ Аà o Аăng Khiêm được nhà  vua yêu mến và  ban cho nghệ thuật múa rối nước đem vử quê hương là  là ng Аà o Thục.

Vử quê, cụ cho thà nh lập và  trực tiếp truyửn dạy cho nhiửu người trong là ng nghệ thuật biểu diễn múa rối nước. Hà ng năm, tưởng nhớ công đức của cụ Аà o Аăng Khiêm, dân là ng Аà o Thục cứ đến ngà y 24- 2 âm lịch là  là m lễ dâng hương cúng giỗ và  biểu diễn múa rối nước. Kể từ ngà y cụ Аà o Аăng Khiêm đem nghệ thuật múa rối nước vử là ng truyửn dạy đến nay, phường múa rối Аà o Thục đã có bử dà y gần 300 năm với biết bao biến cố thăng trầm. Có những lúc phường rối ngừng hoạt động do giặc giã, chiến tranh nhưng nghệ thuật rối nước cổ truyửn vẫn chưa bao giử bị mai một. Những người con của phường Rối Аà o Thục vẫn luôn giữ gìn, bảo tồn và  phát huy bộ môn nghệ thuật truyửn thống của cha ông.

Nghệ nhân Аinh Thế Văn một trong những nghệ nhân Phường múa rối nước Аà o Thục

Năm 1955 khi hòa bình lập lại ở miửn Bắc, Ty Văn hóa Vĩnh Phú (cũ) mới phục dựng lại phường rối để phục vụ cho các ngà y lễ lớn. Thuở ấy, con rối còn thô sơ và  sân khấu chỉ được dựng bằng cột tre với tấm cót. Có khi, diễn được và i lần là  tất cả bị hư hửng, mục nát hết. Mãi đến năm 1984, Hiệp hội rối quốc tế khi tổ chức phát triển nghệ thuật rối đã tà i trợ cho là ng Аà o Thục phục hồi lại.

Hai năm sau, Nhà  nước tổ chức Аại hội liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ nhất thì phường rối Аà o Thục mới phát huy hết những tinh hoa và  đạt huy chương và ng. Từ năm 2002, chính thức mang tên Phường múa rối nước dân gian Аà o Thục.

Hiện nay, phường rối nước Аà o Thục, có gần 40 thà nh viên trong đó có từ 15-20 người hoạt động thường xuyên, trẻ nhất mới 14 tuổi. Diễn viên điửu khiển con rối, nhạc công chơi đà n, sáo, nhị, trống, thanh la, tù và  cùng các ca sĩ hát Chèo, Tuồng, dân ca, hát văn, hát xẩm... đửu là  người là ng Аà o Thục. Những ngà y theo ông bà  cha mẹ đi. Tình yêu đối với nghệ thuật múa rối đã ngấm và o máu của mỗi thế hệ người dân nơi đây.

à”ng Аinh Hữu Bình, nguyên Trưởng phường Múa rối Аà o Thục tự hà o kể lại, nhiửu nghệ nhân múa rối nước yêu nghử tới mức có những người sẵn sà ng bử ngà y công 200-300.000 đồng để xuống Thủy đình biểu diễn và  coi đó là  niửm tự hà o của người nghệ sĩ dân gian. à”ng khẳng định: "Thế hệ trẻ vẫn rất tấm huyết đối với Múa rối. Chắc chắn đối với dân là ng Аà o Thục chúng tôi thì múa rối sẽ được giữ gìn đến muôn đời".

Thổi hồn và o nghệ thuật

Аến với phường Rối Аà o Thục, người ta mê mẩn với những tích trò cổ như "Ba khí giáo trò", Lên võng xuống nước", "Trâu chui ống", "Phùng đánh hổ", "Dệt cử­i"... Từ con rối vô tri vô giác; bằng tà i năng và  nhiệt huyết, các nghệ nhân phường rối Аà o Thục thổi hồn và o đó thà nh những nhân vật sinh động có hồn, rất đáng yêu...

Anh Nguyễn Thế Nghị -Trưởng đoà n điửu hà nh đoà n múa rối nước Аà o Thục

Bên cạnh những tích trò cổ, các nghệ nhân múa Rối Аà o Thục hôm nay đã sáng tác thêm các tiết mục mới ca ngợi quê hương, đất nước như: "Tặng hoa ngà y hội", "Rước ảnh Bác Hồ", Hà  Nội 12 ngà y đêm... Từ thủy đình của là ng, nghệ thuật múa rối Аà o Thục còn được biết tới ở nhiửu nơi trong và  ngoà i nước. Nhiửu nghệ nhân được mời và  sang tận Аông à‚u, Tây à‚u và  nhiửu quốc gia khác trên thế giới để biểu diễn.

Và i năm trở lại đây, nhiửu Công ty du lịch thường xuyên đưa vử là ng Аà o Thục những đoà n khách quốc tế với nhiửu quốc tịch như Pháp, Mử¹, Anh, Аức, Canada...Trong không gian thủy đình đặc trưng tiêu biểu cho kiến trúc của là ng quê Bắc Bộ, những du khách được xem những tiết mục múa rối đặc sắc. Những con rối bằng gỗ đầy mà u sắc bỗng trở nên sinh động trên sân khâu nước. Từng động tác của những con rối được diễn  thuần thục, ăn khớp với lời thoại, lời hát và  tiếng trống, tiếng đà n của những người nghệ sĩ của là ng như cuốn đoà n khách du lịch theo các trò: Аốt pháo phất cử, Múa Rồng, Câu ếch, Cá bơi lội, Thạch Sanh đánh trăn tinh, Hát Văn, Múa Phượng.... Các tích trò rối nước nà y như biết nói, biết kể cho người xem các câu chuyện dân gian vử văn hóa và  con người là ng quê Việt Nam...

Qua múa rối nước, khán giả nước ngoà i hiểu hơn vử cuộc sống, văn hóa và  con người Việt Nam, góp phần nâng cao uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế.  Một sinh viên quốc tế đang theo học khoa Tiếng Việt và  nghiên cứu vử văn hoá Việt Nam tại Аại học Quốc gia Hà  Nội, khi đến Аà o Thục đã nhận xét: "Khán giả chỉ có thể cảm nhận hết cái hay cái đẹp của múa rối nước khi được thưởng thức nó trong khung cảnh là ng quê Việt Nam".

Những vị khách nước ngoà i rất hà i lòng vì có lời dẫn bằng hai thứ tiếng (tiếng Việt và  tiếng Anh), trong đó diễn ra với cảnh quan thiên nhiên của là ng như bối cảnh thay vì trong nhà  như thường lệ, để họ truyửn cảm hứng quan tâm rất lớn từ khán giả.

Cần chung tay giữ gìn

Anh Nguyễn Thế Nghị - Trưởng đoà n điửu hà nh của phường Múa rối Аà o Thục cho biết dịp cao điểm du lịch, gần như ngà y nà o cũng diễn ba đến bốn tour. Vì mỗi chương trình đòi hửi tối đa là  10 nghệ sĩ, 40 nghệ sĩ của là ng thay phiên nhau thực hiện để mỗi người kiếm được thu nhập như nhau. Họ cũng là m cho hai Thủy Аình (hồ eo sâu nơi các buổi biểu diễn diễn ra) di động để tạo điửu kiện cho chương trình của họ ngoà i là ng.

Tuy là  phường rối độc đáo đầy triển vọng, song phường rối Аà o Thục đã và  đang gặp không ít khó khăn vử kinh tế để đầu tư phát triển. Cũng theo anh Nghị thì hiện nay các nghệ nhân cũng hết sức khó khăn vử kinh tế trong việc giữ gìn loại hình văn hóa dân gian nà y. Các nghệ nhân không có lương, thu nhập chưa ổn định. Những nghệ sĩ dân gian của phường múa rối Аà o Thục và o diễn là  mê, hầu hết do mê và  say đắm với một niửm tự hà o từ trong sâu thẳm mà  thôi...

à”ng Аà o Công Quát - Phó Chủ tịch UBND xã Thụy Lâm (Аông Anh, Hà  Nội)

Trăn trở vử điửu nà y, ông Аà o Công Quát - Phó Chủ tịch UBND xã Thụy Lâm (Аông Anh, Hà  Nội) cho biết những năm gần đây xã đửu tạo điửu kiện hết mức cho Phường múa rối hoạt động. Mọi thu nhập của phường Rối đửu được đầu tư để trả lương cho anh em nghệ sử¹ và  tái tạo con rối chứ không phải trích nộp vử cho ngân sách của xã. Các ban ngà nh chức năng có tổ chức một lớp tập huấn cho con em địa phương do chính cách nghệ nhân giảng dạy. Ngoà i ra xã cũng tiến hà nh đầu tư đường giao thông thuận tiện cho việc đón khách đến với phường Rối..

Tuy nhiên với mong muốn được gìn giữ, phát huy hơn nữa môn nghệ thuật truyửn thống không dễ có, những "nghệ sử¹ là ng" rối nước Аà o Thục hy vọng được Nhà  nước quan tâm hơn không chỉ vử kinh phí bảo tồn mà  còn là  việc tổ chức, liên kết, có nhiửu hơn những hợp đồng biểu diễn, giúp họ có thể sống được bằng nghử - ông Аà o Công Quát cho biết thêm.../.

Hiện nay, Аà o Thục là  là ng múa rối Việt Nam duy nhất có trang web riêng của mình, www.roinuocdaothuc.com và  trang facebook Rối nước Аà o Thục - đó là  một sáng kiến của một số nghệ nhân trẻ, những người con của là ng Аà o Thục. Trang web nà y cung cấp cho độc giả những thông tin vử nghệ thuật múa rối nước Việt Nam nói chung và  rối nước là ng Аà o Thục nói riêng, cũng như thông tin liên lạc cho những người quan tâm đến loại hình nghệ thuật. Các thà nh viên trẻ cũng đã thúc đẩy hình ảnh của ngôi là ng của họ thông qua Facebook. Những công cụ nà y internet đã giúp phổ biến và  quảng bá, nhất là  đưa những hợp đồng du lịch từ khắp nơi vử cho dân là ng Аà o Thục.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Phường múa rối nước Аà o Thục: 300 năm giữ gìn và  phát huy nghệ thuật truyửn thống
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO