Phúc Nguyễn

[Podcast] Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Nơi “nuôi dưỡng” niềm tự hào dân tộc
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng đi nhiều nơi và đã có rất nhiều địa điểm in dấu chân Người, gắn liền với sự kiện quan trọng của dân tộc. Một trong số đó là ngày 3/12/1946, Bác Hồ về nhà cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) để chuẩn bị rút lên chiến khu. Tại ngôi nhà này, Bác đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và được Đài Tiếng nói Việt Nam chuyển đến toàn thể quốc dân, đồng bào, kêu gọi bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.
  • Nguyễn Thật – quan chức, sứ thần trung thực
    Trong sách Tang thương ngẫu lục, truyện Cụ Thái tể tôi, tác giả Nguyễn Án viết về ông tổ tám đời của mình như sau: “Cụ tổ tám đời nhà tôi là Thái tể Trung Thuần, huý là Thật, người làng Vân Điềm, huyện Đông Ngàn. Đời ông của người huý là Bồn, tặng phong Thái bảo Duyên phúc hầu”. Làng Vân Điềm ấy có tên Nôm là Kẻ Đóm, nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Đặng Huấn – võ tướng dày dạn chiến trận
    Đặng Huấn người làng Lương Xá, huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội), là một danh tướng thời Lê trung hưng. Đặng Huấn sinh năm Kỷ Mão (1519), là người mở dòng huân phiệt cho họ Đặng Lương Xá. Nguyên có tài võ bị, Đặng Huấn được Phụng Quốc công triều Mạc Phúc Hải là Lê Bá Ly yêu quý đem gả cháu gái, lại ủy cho cùng giữ việc binh, từng được nhận đến tước Bá.
  • Chuyên gia trang điểm Phúc Nguyễn nơi ‘chọn mặt gửi vàng’ của mỹ nhân Việt
    Chuyên gia trang điểm Phúc Nguyễn được biết đến nhiều hơn sau khi “khách hàng ruột” - Hoa hậu Lương Thị Thùy Dung đăng quang. Nhờ tay nghề biến hóa của Phúc Nguyễn đã góp phần không nhỏ cho sự thăng hạng nhan sắc của nàng hậu này trên bản đồ sắc đẹp mỹ nhân trong nước.
  • Quán Lương Sơn (huyện Chương Mỹ)
    Quán Lương Sơn là một công trình kiến trúc văn hoá mang tên của làng. Kết cấu ngôi quán này như một ngôi đền, miếu nhưng nhân dân nơi đây vẫn quen gọi là quán. Địa danh Lương Sơn trước kia thuộc tổng Yên Kiên, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, nay thuộc xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Tới di tích, du khách xuôi theo Quốc lộ 6 đến chợ Gốt rẽ phải qua làng Quyết Hạ khoảng 3km là tới.
  • Đình, quán Khê Than (huyện Chương Mỹ)
    Đình, quán Khê Than là những di tích đình thờ ba anh em Nguyễn An Định, Nguyễn Diên Phúc, Nguyễn Cương Nghị và Thái phi Vũ Thị Phương. Đây là những vị thần có công giúp dân giúp nước. Đình, quán Khê Than được xây dựng trên một khu cao ráo ở đầu làng, gần kề nhau nhìn về phía đông nam. Xa xưa, xã Khê Than thuộc tổng Tiên Lữ, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, nay thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
  • Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt nguyên lãnh đạo cấp cao khu vực miền Trung
    Ngày 8/1, tại thành phố Đà Nẵng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt thân mật các cán bộ hưu trí nguyên là lãnh đạo cấp cao một số tỉnh, thành phố miền Trung, lãnh đạo đại diện cho các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung, Tây Nguyên, nhân dịp Tết Quý mão 2023.
  • Đình Ba Dân
    Đình Ba Dân là đình của ba làng Cổ Điển, Cương Ngô và Đông Phù, thuộc xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Mâu Thủy lật lại quá khứ bị đòi 5 tỷ để thi Hoa hậu Trái đất 2018, ông bầu Phúc Nguyễn phản đòn giọng khinh bỉ
    Theo Mâu Thủy, tấm vé dự thi Hoa hậu Trái đất 2018 ban đầu thuộc về cô. Tuy nhiên do không đáp ứng số tiền đầu tư đòi hỏi lên tới 5 tỷ, cô đành ngậm ngùi buông tay, sau đó nảy sinh mâu thuẫn với đơn vị giữ bản quyền
  • Công ty CP Đầu tư Phúc Nguyễn, khai trương văn phòng Watapy miền Bắc
    Sáng ngày 17/3, Lễ khai trương văn phòng phân phối máy tạo nước ion kiềm tươi Watapy miền Bắc đã diễn ra tại số 17 Thọ Tháp, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Nguyên tắc phải nhớ khi đi lễ chùa ngày Rằm tháng 6
    Người đi lễ chùa vào ngày rằm cần trang bị cho mình một số nguyên tắc khi hiện diện nơi cửa Phật.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO