Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

TTXVN| 29/12/2010 12:59

(NHN) Phủ Tây Hồ và  đửn Kim Ngưu thuộc thôn Tây Hồ, nay là  phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà  Nội. Phủ Tây Hồ cách trung tâm Thủ đô khoảng 4km vử phía Tây.

Phủ nằm trên bán đảo lớn của là ng Nghi Tà m, nhô ra giữa Hồ Tây. Phủ thử Bà  chúa Liễu Hạnh - một trong những đại diện đạo Mẫu ở Việt Nam là  một trong tứ bất tử­ của Việt (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử­ Аồng Tử­, Liễu Hạnh).

Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

Tục truyửn rằng: bà  là  Quử³nh Hoa -con gái thứ hai của Ngọc Hoà ng, bị đà y xuống trần gian vì tội là m vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nà ng chu du, khám phá khắp mọi miửn, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là  nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước là m cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyửn diệu.

Như tiửn duyên xui khiến, Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan trong lần đi thuyửn dạo chơi trên hồ, thấy cảnh đẹp, bèn ghé và o quán Tiên chúa. Tâm đầu ý hợp, họ cùng vịnh bà i thơ Tây Hồ ngự quán mà  nay vẫn còn lưu truyửn mãi. Tiên chúa ở đây trong bao lâu không ai biết, chỉ biết khi Phùng Khắc Khoan trở lại tìm thì không còn. Аể nguôi ngoai nỗi nhớ, ông cho lập đửn thử người tri âm. Cái xuất xứ ly kử³ của phủ Tây Hồ là  thế.

Ngà y nay, men theo con đường rợp bóng cây cuối khu biệt thự Tây Hồ ở thủ đô Hà  Nội, giữa bát ngát hương sen và  cảnh đất trời hòa quyện trong ánh nắng chiửu tà , đảo nhử được người xưa ví là  bãi đất cá và ng nhô ra giữa mặt nước lung linh, đúng là  cái thế đầu rồng, thân rồng, rùa cõng khiến khách vãn cảnh cảm thấy âm dương đối đãi, tâm hồn mình thư thái lạ.

Tam quan và o cổng Phủ Tây Hồ đắp đao lử­a, mái là m giả ngói ống, dưới diửm khắc 4 chữ Hán Phong đà i nguyên các (Аà i gió gác trăng), câu đối hai bên trụ nói vử sự tích Phùng Khắc Khoan gặp Liễu Hạnh.

Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

Phủ chính có quy mô kiến trúc lớn, mặt trước Phủ có cử­a tam quan 2 tầng, mái giữa có ghi Tây Hồ hiển tích (Dấu để Tây Hồ), được trang trí tỉ mỉ, công phu. 
Bốn cánh cử­a giữa phần trên chạm tứ quý, phần dưới chạm tứ linh, giữa chạm đà o thọ. Qua tam quan và o là  phương đình 2 tầng, 8 mái. Nhà  tiửn tế xây sát sau phương đình.

Phần thử tự theo thứ tự từ ngoà i và o: lớp thứ nhất thử Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh và  Hội đồng các quan, có tượng ông Hoà ng Bảy, Hoà ng Mười, 3 đôi câu đối ca ngợi chúa Liễu Hạnh.

Lớp thứ hai, thử Ngọc Hoà ng và  Nam Tà o, Bắc Аẩu, có câu đối ca ngợi thắng cảnh Tây Hồ. Lớp thứ ba thử Tam Tòa Thánh Mẫu có cử­a võng đử Tây Hồ phong nguyệt và  đôi câu đối ca ngợi bà  Liễu Hạnh. Trên nóc mái giáp cử­a hậu treo đại tự Mẫu nghi thiên hạ, hai bên có câu đối bằng gỗ.

Lớp trên cùng hậu cung là  nơi đặt tượng của bà  Liễu Hạnh và  tượng Chầu Quử³nh, Chầu Quế. Trên cao là  bức đại tự Thiên tiên trắc giáng và  Mẫu nghi thiên hạ.

Sát Phủ chính là  lầu Sơn Trang 3 tầng, 8 mái cong, lòng nhà  có 2 tầng, tầng trên thử Quan à‚m, tầng dưới là  3 động Sơn Trang chiếm 3 gian. Phía ngoà i Phủ chính xây 2 am thử nhử thử Cô và  Cậu. Phía trước lầu có tháp nhử, dưới gốc si là  tấm bia Từ chỉ của xã Vĩnh Thuận dựng năm Thiệu Trị 5 (1845).

Di vật trong Phủ còn khá phong phú với nhiửu câu đối, cử­a võng, long ngai, bà i vị, sập thử. Cử­a cuốn, cử­a võng được chạm khắc đẹp, mang nét nghệ thuật thế kỷ XIX .

Ngoà i ra còn có các loại tà n, tán, lọng, 3 quả chuông đồng, 1 bát hương đồng ghi Аông Cung Аiêu, bát hương đá, 10 đạo sắc phong (3 đạo phong chúa cho Liễu Hạnh, 7 đạo phong cho thần Kim Ngưu), 50 pho tượng tròn lớn nhử.

Аây là  di tích trong quần thể di tích ven Hồ Tây, một thắng cảnh đẹp của Thủ đô. Phủ Tây Hồ được công nhận là  di tích lich sử­ - văn hóa năm 1996.

Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

Аửn Kim Ngưu đã bị đổ trong chiến tranh chống Pháp, nhưng vẫn còn dấu tích là  cây đa cổ thụ trên đó có bà n thử mà  dân là ng Tây Hồ dựng lên để thử vị thần Kim Ngưu (Trâu Và ng).

Theo truyửn thuyết, tiếng chuông là m bằng đồng đen của nhà  sư Nguyễn Minh Không đời Lý đã là m cho con trâu và ng bị giam giữ ở Trung Quốc tưởng là  tiếng trâu mẹ gọi, lồng vử phía Việt Nam. Аường trâu và ng chạy lún thà nh sông Kim Ngưu. Аến phía tây Kinh thà nh thì tiếng chuông tắt, trâu đã lồng và  xéo nát một vùng thà nh hồ Kim Ngưu, tức Hồ Tây ngà y nay.

Аửn Kim Ngưu có Tam quan, phủ chính, điện thử Mẫu, sân trong và  nhà  khách.

Trong những năm gần đây, quận Tây Hồ đã có các cuộc hội thảo khoa học vử đửn Kim Ngưu, để từ đó có cơ sở phục hồi một điểm di tích gắn với vùng Hồ Tây./.

Phủ nằm trên bán đảo lớn của là ng Nghi Tà m, nhô ra giữa Hồ Tây. Phủ thử Bà  chúa Liễu Hạnh - một trong những đại diện đạo Mẫu ở Việt Nam là  một trong tứ bất tử­ của Việt (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử­ Аồng Tử­, Liễu Hạnh).

Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

Tục truyửn rằng: bà  là  Quử³nh Hoa -con gái thứ hai của Ngọc Hoà ng, bị đà y xuống trần gian vì tội là m vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nà ng chu du, khám phá khắp mọi miửn, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là  nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước là m cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyửn diệu.

Như tiửn duyên xui khiến, Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan trong lần đi thuyửn dạo chơi trên hồ, thấy cảnh đẹp, bèn ghé và o quán Tiên chúa. Tâm đầu ý hợp, họ cùng vịnh bà i thơ Tây Hồ ngự quán mà  nay vẫn còn lưu truyửn mãi. Tiên chúa ở đây trong bao lâu không ai biết, chỉ biết khi Phùng Khắc Khoan trở lại tìm thì không còn. Аể nguôi ngoai nỗi nhớ, ông cho lập đửn thử người tri âm. Cái xuất xứ ly kử³ của phủ Tây Hồ là  thế.

Ngà y nay, men theo con đường rợp bóng cây cuối khu biệt thự Tây Hồ ở thủ đô Hà  Nội, giữa bát ngát hương sen và  cảnh đất trời hòa quyện trong ánh nắng chiửu tà , đảo nhử được người xưa ví là  bãi đất cá và ng nhô ra giữa mặt nước lung linh, đúng là  cái thế đầu rồng, thân rồng, rùa cõng khiến khách vãn cảnh cảm thấy âm dương đối đãi, tâm hồn mình thư thái lạ.

Tam quan và o cổng Phủ Tây Hồ đắp đao lử­a, mái là m giả ngói ống, dưới diửm khắc 4 chữ Hán Phong đà i nguyên các (Аà i gió gác trăng), câu đối hai bên trụ nói vử sự tích Phùng Khắc Khoan gặp Liễu Hạnh.

Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

Phủ chính có quy mô kiến trúc lớn, mặt trước Phủ có cử­a tam quan 2 tầng, mái giữa có ghi Tây Hồ hiển tích (Dấu để Tây Hồ), được trang trí tỉ mỉ, công phu. 
Bốn cánh cử­a giữa phần trên chạm tứ quý, phần dưới chạm tứ linh, giữa chạm đà o thọ. Qua tam quan và o là  phương đình 2 tầng, 8 mái. Nhà  tiửn tế xây sát sau phương đình.

Phần thử tự theo thứ tự từ ngoà i và o: lớp thứ nhất thử Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh và  Hội đồng các quan, có tượng ông Hoà ng Bảy, Hoà ng Mười, 3 đôi câu đối ca ngợi chúa Liễu Hạnh.

Lớp thứ hai, thử Ngọc Hoà ng và  Nam Tà o, Bắc Аẩu, có câu đối ca ngợi thắng cảnh Tây Hồ. Lớp thứ ba thử Tam Tòa Thánh Mẫu có cử­a võng đử Tây Hồ phong nguyệt và  đôi câu đối ca ngợi bà  Liễu Hạnh. Trên nóc mái giáp cử­a hậu treo đại tự Mẫu nghi thiên hạ, hai bên có câu đối bằng gỗ.

Lớp trên cùng hậu cung là  nơi đặt tượng của bà  Liễu Hạnh và  tượng Chầu Quử³nh, Chầu Quế. Trên cao là  bức đại tự Thiên tiên trắc giáng và  Mẫu nghi thiên hạ.

Sát Phủ chính là  lầu Sơn Trang 3 tầng, 8 mái cong, lòng nhà  có 2 tầng, tầng trên thử Quan à‚m, tầng dưới là  3 động Sơn Trang chiếm 3 gian. Phía ngoà i Phủ chính xây 2 am thử nhử thử Cô và  Cậu. Phía trước lầu có tháp nhử, dưới gốc si là  tấm bia Từ chỉ của xã Vĩnh Thuận dựng năm Thiệu Trị 5 (1845).

Di vật trong Phủ còn khá phong phú với nhiửu câu đối, cử­a võng, long ngai, bà i vị, sập thử. Cử­a cuốn, cử­a võng được chạm khắc đẹp, mang nét nghệ thuật thế kỷ XIX .

Ngoà i ra còn có các loại tà n, tán, lọng, 3 quả chuông đồng, 1 bát hương đồng ghi Аông Cung Аiêu, bát hương đá, 10 đạo sắc phong (3 đạo phong chúa cho Liễu Hạnh, 7 đạo phong cho thần Kim Ngưu), 50 pho tượng tròn lớn nhử.

Аây là  di tích trong quần thể di tích ven Hồ Tây, một thắng cảnh đẹp của Thủ đô. Phủ Tây Hồ được công nhận là  di tích lich sử­ - văn hóa năm 1996.

Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu

Аửn Kim Ngưu đã bị đổ trong chiến tranh chống Pháp, nhưng vẫn còn dấu tích là  cây đa cổ thụ trên đó có bà n thử mà  dân là ng Tây Hồ dựng lên để thử vị thần Kim Ngưu (Trâu Và ng).

Theo truyửn thuyết, tiếng chuông là m bằng đồng đen của nhà  sư Nguyễn Minh Không đời Lý đã là m cho con trâu và ng bị giam giữ ở Trung Quốc tưởng là  tiếng trâu mẹ gọi, lồng vử phía Việt Nam. Аường trâu và ng chạy lún thà nh sông Kim Ngưu. Аến phía tây Kinh thà nh thì tiếng chuông tắt, trâu đã lồng và  xéo nát một vùng thà nh hồ Kim Ngưu, tức Hồ Tây ngà y nay.

Аửn Kim Ngưu có Tam quan, phủ chính, điện thử Mẫu, sân trong và  nhà  khách.

Trong những năm gần đây, quận Tây Hồ đã có các cuộc hội thảo khoa học vử đửn Kim Ngưu, để từ đó có cơ sở phục hồi một điểm di tích gắn với vùng Hồ Tây./.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Phủ Tây Hồ và  đền thờ thần Kim Ngưu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO