Nuôi lợn theo tiêu chuẩn ông voi
Cách trung tâm thà nh phố Móng Cái 10 km, Trà Cổ là điểm cực Đông Bắc đất nước, nằm giáp ranh giữa Việt Nam và Trung Quốc. Địa hình Trà Cổ uốn hình và nh khuyên trải dà i 17 km, bắt đầu từ mũi Gót ở phía Bắc đến mũi Ngọc ở phía Nam. Vử danh thắng, Trà Cổ có bãi biển Trà Cổ được mệnh danh là Bãi biển trữ tình nhất Việt Nam với cát trắng mịn, phẳng và rộng hoà trong là n nước biển in bóng hà ng dương xanh biếc. Vử lãnh thổ, Trà Cổ có Mũi Sa Vĩ - cột mốc biên giới lưu giữ câu thơ của nhà thơ Tố Hữu: Từ rừng dương Trà Cổ, đến rừng đước Cà Mau.
Những "ông voi" được tắm rửa sạch sẽ |
Vử lịch sử, điểm nhấn là ngôi đình Trà Cổ xuất hiện từ hơn 500 năm trước. Qua nhiửu lần trùng tu, nhưng vết tích xưa vẫn chẳng phai mử. Ngoà i những hiện vật có giá trị, minh chứng cho sự trường tồn và vững chãi của mảnh đất địa đầu nà y, ngôi đình còn có 2 bức hoà nh phi lớn sơn son thếp và ng đã xám mà u thời gian, ghi rõ: Địa cửu thiên trường (đất vững, trời dà i) và Nam Sơn tịnh thọ (Nước Nam bửn vững). Cũng chính ở ngôi đình nà y, chúng tôi đã được nghe một phong tục kử³ lạ của ngôi là ng nằm ở cực Đông Bắc của Tổ quốc: Tục nuôi lợn chầu thần. Phong tục xuất phát từ việc tế lễ để tưởng nhớ công người khai khẩn ra vùng đất nà y.
Người dân Trà Cổ đời nà y qua đời khác lưu truyửn nhau câu ca để nhớ vử gốc gác xa xưa của mình: Người Trà Cổ, tổ Đồ Sơn. Gốc gác ấy bắt đầu cách đây khoảng 600 năm. Khi đó, 12 gia đình dân chà i ở Đồ Sơn (Hải Phòng) bị giông tố cuốn ra biển rồi dạt đến mảnh đất Trà Cổ. Cơn bạo nạn đi qua, 6 gia đình không chịu được sóng gió đã quay vử quê cũ. Họ bảo rằng: Ở đây ăn bổng lộc gì. Lộc sung thì chát, lộc si thì già . Lời của họ, cũng là thực tế ở miửn đất chứa đựng nhiửu gian khó. Khó khăn có thừa nhưng đổi lại miửn Trà Cổ non nước thanh bình. Những người ở lại xem Trà Cổ là nơi: Ở đây vui thú non tiên. Tháng ngà y lọc nước lấy tiửn nuôi nhau.
Tự động viên nhau để khai hoang lập nghiệp, 6 gia đình lập đửn thử Thà nh hoà ng, lấy tên gốc của quê mình là hai là ng Trà Phương và Cổ Trai ghép lại đặt cho quê mới là Trà Cổ. Ngôi đình Trà Cổ từng ấy năm nay vẫn còn tồn tại với nguyên tên cũ. Hằng năm theo tục nhất niên nhất lệ, tuử³ theo mùa mà ng và sự sung túc của dân là ng mà tổ chức lệ to, lệ nhử. Nhưng cứ đến ngà y mồng 1 đến mồng 3 tháng 6 âm lịch người dân mở hội đình Trà Cổ tưởng nhớ công ơn những vị Thà nh hoà ng.
Cụ Vũ Tiến Nồng (76 tuổi), người trông coi đình nhiửu năm nay nghĩ rằng, để có được mấy ngà y lễ thì dân là ng phải chuẩn bị cả năm trời. Trong đó, việc quan trọng nhất là nuôi đủ 12 ông voi. Nhưng ở miửn biển xanh cát trắng nà y voi đâu ra lắm thế? Hóa ra dân là ng sáng tạo, nuôi lợn thay voi để chầu thần. Mỗi năm dân là ng cử ra 12 người gọi là những ông đám. Mỗi ông đám nhận nuôi một ông voi. Đúng và o ngà y 30/6 âm lịch, 12 ông đám tắm rửa sạch sẽ cho ông voi rồi dẫn vử đình để lựa chọn thử thần. Sáng ngà y 1/6 tổ chức nghi lễ chọn lựa. Xét theo các tiêu chí tướng mạo đẹp, da dẻ hồng hà o, đo vòng ức chiửu dà i... họ sẽ chọn ra 3 ông voi để thử thần.
12 "ông voi" đặt trước sân đình là m lễ chầu thần |
Thử xong, ông voi được trả lại cho ông đám. Người già u thì là m thịt và chia cho anh em, là ng xóm, còn gia đình khó khăn có thể đem bán cũng chẳng sao. Theo tục lệ đã chầu thần thì phải có voi nhưng bây giử voi không có nên người dân Trà Cổ phải dùng lợn để thay thế. Giải nuôi ông voi tuy không to nhưng là niửm vịnh dự cho các gia đình và dòng họ. Nuôi lợn chầu thần tượng trưng cho các vị thà nh hoà ng cườ¡i voi đi chinh chiến và đi là m nhiệm vụ kiểm tra trên khu vực lãnh thổ. Voi cà ng khoẻ mạnh thì chiến đấu cà ng tốt chiến đấu dà nh thắng lợi. Dân Trà Cổ tâm niệm, phải nuôi thật tốt để ông voi khoẻ mạnh giúp tướng lĩnh chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Cụ Nồng giải thích.
à”ng đám và những điửu tối kửµ
à”ng Lê Chiến Trung, Chủ tịch UBND phường Trà Cổ, tự hà o: Trà Cổ bây giử trở thà nh vùng đất và ng rồi. Thế nên để kiếm được và i mét vuông là m nhà cho ông voi ở là rất khó. Tuy nhiên cử đến tay ai thì phất, không có đất là m nhà cho ông đám ở thì biến nhà mình thà nh nơi ở cho ông voi. Thậm chí, có những người phải đi thuê đất, thuê người chăm sóc nếu đến phiên là m ông đám.
Lễ hội đình Trà Cổ |
Tất nhiên việc trở thà nh ông đám không phải ai cũng là m được. Theo ông Trung, hà ng năm mỗi khu lại đưa sổ nhân khẩu ra để dò xét và bình bầu. Những bậc cao niên trong là ng chiếu và o sổ nhân khẩu, nếu thấy người nà o đủ điửu kiện thì lựa chọn. Tiêu chí trở thà nh ông đám cũng khắt khe lắm. Người đó phải năm trong độ tuổi từ 25 đến 35, gia đình hoà thuận, không có tang, sống được mọi người kính nể... Thậm chí theo lệ ngà y xưa, người giữ chức vụ ông đám còn chẳng được ngủ với vợ trong vòng một năm, không được ăn thịt chó, mèo... Bây giử đã nới lửng hơn, nhưng nếu trong năm mà vợ ông đám có bầu thì phải ra đình là m lễ mong Thà nh hoà ng xí xoá, không được ăn tục nói bậy...
Sau khi trở thà nh ông đám, và o khoảng tháng Giêng hằng năm, mỗi ông đám ra đình để là m lễ nhận ông voi. 12 ông voi nà y được đánh thứ tự và bốc thăm, các ông đám cứ việc theo thăm mà nhận. Điửu đáng quý là từ bao đời nay, dù ở hoà n cảnh nà o thì người Trà Cổ chưa bao giử để xẩy ra tình trạng từ chối nuôi ông voi. Họ xem đó là việc là m để nhớ công ơn cha ông khai khẩn ra vùng đất nà y. Cha ông họ đã bử công sức khai phá vùng đất nà y thì mình gìn giữ và phát huy là chuyện quá thường tình.
Một trong 12 ông đám năm nay là ông Hoà ng Minh Đông, Phó chủ tịch UBND phường Trà Cổ. Nhận chức rồi ông Đông vừa thấy mừng lẫn lo. Mừng vì gia đình mình dù thế nà o cũng được dân là ng tín nhiệm. Lo ở nỗi đất đai chật hẹp. Nhưng dù lo mấy gia đình ông cũng thấy tự hà o: Nuôi ông voi điửu tối kửµ là không được gọi lợn, chuồng lợn... mà phải gọi là ông voi, nhà ông voi, cho ông voi ăn. Khác với cách nuôi lợn bình thường, nuôi lợn theo tiêu chuẩn ông voi phải sạch sẽ, thức ăn cho ông đầy đủ không khác gì người ăn cả.