àt ai còn để ý hay lắng nghe những tiếng chổi trong đêm, dù là những đêm yên tĩnh hay đêm mưa giông và gió bão. Đó là tiếng chổi của những người công nhân hà ng ngà y vẫn miệt mà i đội nắng, gánh mưa là m cho đường phố sạch đẹp hơn.
Tiếng chổi trong đêm
11giử đêm. Người trên đường đã vắng. Những chiếc xe còn lại trên đường sau buổi tối cũng đang và o ga lao vun vút trên đường phố rồi khuất hẳn. Chỉ còn lại tiếng gió thổi xà o xạc, tiếng bước chân và tiếng chổi loẹt quẹt đâu đó trên đường phố, tạo nên những nốt nhạc đặc trưng của nghử.
Đêm đã vử khuya, nhưng các chị em công nhân quét rác vẫn miệt mà i với công việc
Mỗi nghử có một đặc thù, một nỗi niửm riêng. Nghử quét rác gắn liửn với nắng mưa, gió rét, đường phố và bụi bẩn. Những giử là m việc của họ không được ngồi trong phòng điửu hoà bốn mùa như một, mà họ phải là m giữa cái nắng cháy da cháy thịt của trưa hè oi ả, giữa cái lạnh buốt xương buốt tủy trong đêm đông lạnh giá. Dù nắng hay mưa thì họ vẫn đêm ngà y cần mẫn với công việc của mình.
Công việc của những người công nhân là thu gom rác thải từ các thùng và quét rác trên đường phố. Hình ảnh những người lao công, đẩy những xe rác quá đầu người, trở thà nh một hình ảnh quen thuộc với người dân Hà Nội. Những người quét rác, mỗi ngà y phải là m việc từ 8- 10 tiếng, chia theo từng ca, từ 5h- 13h, từ 13h- 21h và từ 21h đêm “ 5h sáng. Trung bình mỗi ngà y, mỗi người công nhân phải kéo từ 4- 5 xe rác, với trọng lượng trên dưới 4 tạ/một xe. Những ngà y cuối tuần hay ngà y lễ, lượng rác nhiửu gấp 2, 3 lần những ngà y bình thường.
Chị Nguyễn Thanh Thủy thuộc tổ 4, Công ty môi trường Tây Đô tâm sự: Có những buổi trưa oi bức, kéo được một xe rác quả không dễ chút nà o. Phần vì trời nắng to, mặt đường nóng bốc mùi nhựa đường cộng với mùi hôi tanh của rác thải, phần vì đi thu gom trên chặng đường dà i nên đuối sức, nghĩ mà sợ, nhưng vì cuộc sống, vì con nên phải gắng sức để là m....
Tôi đã không ít lần được chứng kiến những người công nhân phải đội mưa là m việc. Vẫn chiếc mũ cứng với bộ quần áo đặc thù, họ chỉ khoác trên mình thêm chiếc áo mưa mửng. Khuôn mặt họ chan hòa nước mưa, nhưng tay họ vẫn thoăn thoắt hót từng bãi rác trên đường. Những hình ảnh ấy, ám ảnh tôi đến kì lạ...
Chị Nguyễn Thị Hoa, một lao công, cũng cho biết: Trời nắng hay mưa chúng tôi vẫn phải là m việc. Chỉ cần nghỉ tay một chút thôi rác sẽ bay và trôi đi khá xa, quét còn lâu gấp mấy lần.
Những chiếc xe chở đầy rác của các công nhân
Có những hôm trời nóng, nhiệt độ lên tới 37- 38 độ, mùi hôi thối nồng nặc bốc ra từ những đống rác, khiến người đi đường cũng phải bịt mũi đi nhanh. Vậy mà những người công nhân ấy, vẫn ngà y ngà y phải thu gom những thứ đáng sợ đó.
Thời gian đầu đi là m chưa quen, mỗi lần thu gom rác có đồ ăn thừa lưu cữu đang phân huỷ là tôi buồn ói. Nhưng là m dần rồi cũng quen. Chị Thủy nói, dù lượng rác có nhiửu gấp mấy lần đi chăng nữa, cũng không sợ bằng cái mùi hôi tanh từ đó bốc ra.
Đêm đông, khi mọi người đang cuộn tròn trong chăn ấm, những người lao công phải phơi mình trong gió rét và sương đêm để là m việc. Dù trời lạnh buốt, khuôn mặt của họ vẫn lấm tấm mồ hôi, do phải là m việc cật lực.
Những người lao công là m ca đêm, phải thu gom lượng rác thải nhiửu hơn, không có thời gian nghỉ ngơi. Chị Bùi Thị Xuân, Công ty Môi trường đô thị cho biết: Thường thì đến tối, nhà nhà mới gom rác đi đổ, các nhà hà ng, quán ăn cũng tan tầm. Lượng rác thải ra rất nhiửu. Chúng tôi phải là m luôn chân tay mới kịp giử xe chở rác đến.
Nhọc nhằn cho đời con sáng chữ
Mỗi người lao công, có một lý do để đến với nghử. Nhưng hầu hết họ bám trụ với nghử cũng vì hoà n cảnh gia đình khó khăn. Muốn có một việc là m để duy trì cuộc sống. Những người là m việc trên dưới 10 năm, lương mỗi tháng cũng được từ 2- 3 triệu. Nhưng so với công sức hà ng ngà y họ bử ra, thì chẳng thấm và o đâu.
Rất nhiửu các loại rác thải chất cao ngất trên xe
Chị Hoa cho biết: Mọi thứ đửu đắt đử, hà ng tháng gia đình chúng tôi phải tằn tiện, chắt chiu lắm mới đủ sống. Mỗi tháng lĩnh lương, tôi phải bớt một khoản nho nhử, dà nh dụm, để sau nà y cho con ăn học bằng bạn bằng bè.
Dường như cuộc sống quá cực nhọc, khiến những người là m nghử nà y đửu mơ ước, con cái của họ sau nà y có cuộc sống, tương lai sáng hơn đời cha, mẹ....
Chị Xuân tâm sự: Nhiửu trưa hè, phải là m việc ở đường lâu, bị hoa mắt chóng mặt, nhìn đống rác thải, ngao ngán, chỉ muốn bử quách nghử. Nhưng nghĩ đến hai đứa trẻ đang tuổi ăn học, nếu mình bử việc thì tiửn đâu lo cho chúng đến trường. Chính suy nghĩ ấy đã thôi thúc tôi bám trụ được đến ngà y hôm nay.
Chị Liên, người đã gắn bó với nghử hơn 10 năm tâm sự: Công việc dù nặng nhọc, dù hại sức khửe đến mấy, khi vử nhà thấy con ham học bà i là tôi quên hết!. Có lần tôi hửi con: Mẹ là m cái nghử nà y con có xấu hổ với bạn bè không? Nói đến đây, chị nhìn tôi mỉm cười, chú biết cháu trả lời thế nà o không?, cháu ôm tôi và trả lời trong tiếng nấc, con rất tự hà o là con của mẹ, bố mẹ phải vất vả một nắng hai sương vẫn lo cho con ăn học bằng các bạn, đó là điửu không phải ai cũng là m được.... Đôi mắt của chị Liên, hình như lấp lánh những giọt nước, đằng sau nụ cười hạnh phúc, tôi hiểu được phần nà o nỗi lòng của chị.
Hà ng ngà y các chị vẫn cần mẫn với công việc nà y
Chị Liên, chị Thủy, chị Xuân, chị Hoa,... chỉ là một trong số hà ng trăm người là m nghử quét rác, đang ngà y đêm miệt mà i với công việc trên khắp các đường to, ngõ nhử của Hà Nội.
Cũng mừng cho các chị, dù cuộc đời của các chị có vất vả đến thế, nhưng còn rất nhiửu người biết trân trọng công sức của các chị, những đứa con của các chị vẫn ngoan ngoãn, học giửi, biết tôn trọng bố mẹ, biết quý công sức lao động của các chị. Dường như, với mỗi người lao động bình dị ấy, như thế là đủ!