Phần lịch sử­ lớp 5: Phan Bội Châu còn sống?

VNN| 25/02/2009 15:49

Аọc câu "Phan Bội Châu sinh năm 1867, trong một gia đình nhà  nho nghèo, tại là ng Аan Nhiệm...", có thể học sinh sẽ hửi: Phan Bội Châu còn sống phải không thầy? Bởi không có chú thích năm mất của Phan Bội Châu, 2 tác giả Thanh Huyửn - Văn Hiến tiếp tục góp ý vử phần Lịch sử­ lớp 5.

Phải thừa nhận, phần lịch sử­ trong SGK Lịch sử­ và  Địa lý 5 có ít lỗi sai buộc phải chỉnh sử­a ngay. Trước mắt, chúng tôi xin đử xuất một số nội dung cần chỉnh sử­a để phần Lịch sử­ 5 hoà n hảo hơn.

Chương trình đại học thu nhử?

Nhiửu tác giả có trình độ cao cũng phải mất hai năm kế tiếp mới biên soạn xong phần lịch sử­ trong Lịch sử­ và  Địa lý 4, 5. Vậy mà , qua 9 tháng, học trò lớp 4 phải "lướt" khá kĩ lịch sử­ Việt Nam từ khoảng 700 năm trước Công nguyên đến năm 1858.

Với hơn 2500 năm lịch sử­, các em phải ghi nhớ nhiửu nội dung: "Buổi đầu dựng nước và  giữ nước"; "Hơn một nghìn năm đấu tranh già nh lại độc lập"; "Buổi đầu độc lập"; "Nước Аại Việt thời Lí"; "Nước Аại Việt thời Trần"; "Nước Аại Việt buổi đầu thời Hậu Lê"; "Nước Аại Việt thế kỉ XVI - XVIII"; "Buổi đầu thời Nguyễn"...  

Tiếp nối phần Lịch sử­ 4, phần Lịch sử­ 5 giới thiệu lịch sử­ Việt Nam từ năm 1858 đến nay.

Với chương trình nặng như thế, thầy dạy, trò học không chán môn Lịch sử­ mới là  điửu lạ.

Có nước nà o trên thế giới bắt học sinh Tiểu học học hết lịch sử­ mấy nghìn năm của dân tộc mình hay không (học một cách khô khan)? Chỉ biết, chương trình Lịch sử­ ở cấp Аại học được thu nhử nà y đã là m cho trẻ em chán học lịch sử­; và  hậu quả là  các em hiểu biết rất ít lịch sử­ dân tộc.

Аể giảm tải, trước mắt, các soạn giả nên cắt bử nhiửu nội dung từ Bà i 14 :"Thu - Аông 1947, Việt Bắc "Mồ chôn giặc Pháp" đến Bà i 29: "à”n tập lịch sử­ nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay".

Cần thêm, bớt... một số tư liệu lịch sử­

Cũng giống như trường hợp vử Nguyễn Tri Phương ở phần Lịch sử­ 4, việc thiếu chi tiết vử các nhân vật lịch sử­ cần được khắc phục.

Trang 6-  Nên viết lại Bà i 2: "Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước". Аồng thời, đổi tiêu đử bà i học thà nh: "Nguyễn Trường Tộ với những Bản điửu trần canh tân đất nước".

Câu "Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà  nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ... chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường..."

Nên sử­a thà nh: "Trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà  nho tiến bộ chủ trương canh tân đất nước để tự lập, tự cường..."

Ngoà i ra, bổ sung thêm thông tin vử Nguyễn Trường Tộ.

Nếu giới thiệu: "Nguyễn Trường Tộ quê ở Nghệ An. Thuở nhử, ông thông minh hiểu biết hơn người được dân trong vùng gọi là  "Trạng Tộ" mà  không kèm theo năm sinh, năm mất là  chưa đủ.

Có thể bổ sung bằng đoạn văn sau: Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871) sinh trưởng trong một gia đình Công giáo ở là ng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An. Năm 1958, ông được một vị giám mục đưa qua Hương Cảng, Singapore, Thuửµ Sĩ, Paris... Ở đâu, ông cũng miệt mà i học tập với mục đích trở vử giúp ích cho Tổ quốc.  à”ng vử nước sau một thời gian miễn cườ¡ng nhận là m phiên dịch cho Pháp. Năm 1862, ông xin thôi việc. Trong thời gian ở quê nhà , ông lần lượt gử­i  nhiửu Bản điửu trần có giá trị, đử nghị triửu đình cải cách chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục...  .

Trang 7- Bử từ dòng 1 đến dòng 9 và  không nên kết tội nhà  Nguyễn quá nhiửu trong việc không nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Bởi, với cách nhìn của vua, quan lúc bấy giử thì Nguyễn Trường Tộ vẫn là  người của Pháp...

Dòng 12: Câu "Mặc dù vậy, người đời sau vẫn kính trọng ông, coi ông là  người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và  mong muốn dân già u nước mạnh " nên sử­a thà nh "Người đời sau kính trọng, coi Nguyễn Trường Tộ là  nhà  trí thức yêu nước có tư tưởng canh tân; nhiửu đường phố ở Hà  Nội và  địa phương mang tên ông".

Trang 8- Bổ sung một số thông tin vử Tôn Thất Thuyết như: Tôn Thất Thuyết (1839 - 1913) sinh trưởng trong gia đình có truyửn thống yêu nước. à”ng là  một trong những quan đại thần hăng hái chống Pháp, chống đầu hà ng.

Trang 12- Аọc câu văn "Phan Bội Châu sinh năm 1867, trong một gia đình nhà  nho nghèo, tại là ng Аan Nhiệm...", có thể có học sinh hửi : Phan Bội Châu còn sống phải không thầy? Bởi không có chú thích năm mất của Phan Bội Châu.

Câu văn trên phải sử­a thà nh: "Phan Bội Châu (1867 - 1940) sinh trưởng trong một gia đình nhà  nho nghèo, tại là ng Аan Nhiệm..."

Cũng ở trang 12, đoạn văn sau mắc lỗi lặp: "...Phan  Bội Châu vử nước vận động thanh niên sang Nhật học. Số người sang Nhật học ngà y cà ng nhiửu. Аể có tiửn ăn học, họ đã phải là m nhiửu nghử, kể cả việc đánh già y, rử­a bát đĩa trong các quán ăn. Cuộc sống của họ hết sức kham khổ, nhà  cử­a chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy, họ vẫn vượt qua mọi khó khăn, hăng say học tập".

Từ "họ" không thể hiện đúng thái độ kính trọng đối với những du học sinh. Vì thế, nên sử­a thà nh: "... Vử Việt Nam, Phan Bội Châu ra sức tuyên truyửn, cổ động cho phong trà o Аông Du. Số người ủng hộ tiửn, số thanh niên được tuyển chọn, cử­ sang Nhật ngà y cà ng nhiửu. Cuộc sống của du học sinh hết sức kham khổ. Mặc dù vậy, ai cũng vượt khó, hăng say học tập, khát khao đem kiến thức tiếp nhận được vử quê hương phục vụ công cuộc cứu nước".

Trang 14 - Bử câu chuyện vử cuộc gặp gỡ giữa Tư Lê và  Nguyễn Tất Thà nh vì đây không phải là  tư liệu lịch sử­, mà  là  câu chuyện tưởng tượng của Bác. Hơn nữa, trong Tiếng Việt 4, tập một, trang 114 và  Tiếng Việt 5, trang 4; 10, tập hai, cuộc gặp gỡ nà y đã được đử cập qua câu chuyện "Hai bà n tay" và  đoạn trích "Người công dân số Một".

Vì vậy, 3 nhóm soạn giả Văn - Sử­ cần ngồi lại gần nhau, để câu chuyện giữa anh Thà nh và  anh Lê chỉ có mặt ở một trong 3 cuốn sách giáo khoa Tiểu học.  

Trang 16 - Dòng 13 cần bổ sung thêm chi tiết : Và o thời gian nà y, với tư cách là  đại diện của Quốc tế Cộng sản, lãnh tụ Nguyễn ài Quốc đang hoạt động ở Xiêm..

Trang 22- "...Аến chiửu buổi lễ kết thúc" . Аến chiửu là  đến mấy giử ? 14 giử cũng là  chiửu... Аã nêu giử bắt đầu thì phải bổ sung giử kết thúc Lễ Tuyên ngôn Аộc lập.

Sử­a lỗi diễn đạt

Trang 4 : Câu: "Ngà y 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta và  từng bước xâm chiếm, biến nước ta thà nh thuộc địa của chúng", nên sử­a thà nh: "Ngà y 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam rồi từng bước biến nước ta thà nh thuộc địa" (lặp từ xâm;  nước ta; từ và  không chính xác)

Trang 5- "Triửu đình ra lệnh cho Trương Аịnh phải giải tán lực lượng kháng chiến nhưng Trương Аịnh cương quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược" sử­a thà nh "Triửu đình ra lệnh giải tán nghĩa quân nhưng Trương Аịnh cương quyết duy trì lực lượng, cùng nhân dân chống xâm lược".

Trang 13 - Câu: "Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và  Phan Bội Châu khửi Nhật Bản" nên sử­a thà nh "Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và  Phan Bội Châu".

"Phong trà o Аông Du do ông cổ động, tổ chức nhằm đà o tạo nhân tà i cứu nước", sử­a thà nh: "Phong trà o Аông Du do ông khởi xướng, tổ chức, cổ động nhằm đà o tạo nhân tà i cứu nước".

Trang 15 - "...Ngà y 5-6-1911, Văn Ba rời Tổ quốc, ra đi tìm đường cứu nước. Và  mãi tới 30 năm sau, Người mới được trở vử Tồ quốc thân yêu".

Аang kể vử Nguyễn Tất Thà nh, sao tự nhiên lại viết "Văn Ba rời Tổ quốc..."?. Tôi xin sử­a lại :" Ngà y 5-6-1911, với  giấy tử mang tên Văn Ba, Nguyễn Tất Thà nh rời cảng Nhà  Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Và  mãi tới 30 năm sau, Người mới được trở vử Tồ quốc thân yêu".  

Trang 25 - Câu: "Sáng 20-12-1946, Аà i tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh" nên sử­a thà nh "Sáng 20-12-1946, qua Аà i tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến"".

Bên cạnh đó, thêm và o dòng cuối của trang 27 một dấu ba chấm (...) để báo cho học sinh biết sách giáo khoa chỉ trích một đoạn trong  "Lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến".

Trang 28 - Câu:  "Ở Huế, rạng sáng ngà y 20-12-1946, quân dân ta nhất tử vùng lên nổ súng và o các vị trí địch chiếm đóng...". nên sử­a thà nh:  "Ở Huế, rạng sáng ngà y 20-12-1946, quân dân ta đồng loạt nổ súng tiến công các vị trí địch chiếm đóng...".

Trang 47-  Nên viết hoa "Аường Trường Sơn"; "Аường Hồ Chí Minh".

Trang 63- Tiêu đử "à”n tập : Lịch sử­ nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay" nên đổi thà nh "à”n tập: Lịch sử­ Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến nay.

Các vấn đử vử ảnh

Trang 5- Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh "Trương Аịnh được suy tôn "Bình Tây đại nguyên soái" ".

Trang 8- Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh "Súng "thần công" thời Nguyễn".

Trang 9- Bổ sung nguồn gốc ảnh của Hình 2; Hình 3.

Sử­a "Hình 2. Hà m Nghi" thà nh ""Hình 2. Chân dung vua Hà m Nghi"

Sử­a "Hình 3.Tôn Thất Thuyết" thà nh "Hình 3.Chân dung Phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết".

Trang 10 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Ga Hà  Nội (năm 1900)".

Trang 11 - Bổ sung nguồn gốc ảnh của "Hình 2. Phố Trà ng Tiửn (Hà  Nội) năm 1905".

Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 3. Nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc".

Trang 14 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Bến cảng Nhà  Rồng đầu thế kỉ XX".

Trang 15- Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 2. Tà u Аô đốc La-tu-sơ Tử -rê-vin... ".

Trang 16- Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ chân dung "Lãnh tụ Nguyễn ài Quốc".

Trang 17 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Xô viết Nghệ Tĩnh".

Trang 18 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Người nông dân Hà  Tĩnh được cà y trên thử­a ruộng do chính quyửn Xô Viết chia trong những năm 1930-1931".

Trang 20 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh "Biểu tình chiếm Phủ Khâm sai". Phủ nà y ở đâu ? Nên đổi tiêu đử trên thà nh "Lực lượng cách mạng biểu tình chiếm Phủ Khâm sai (Hà  Nội)".

Trang 21- Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Quảng trường Ba Аình, Hà  Nội (ngà y 2 - 9 - 1945)".

Trang 25 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 2. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Аộc lập (ngà y 2 - 9 - 1945)".

Nên đổi tiêu đử thà nh: "Hình 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Аộc lập (ngà y 2/9/1945)", chỉ in nghiêng tên tác phẩm Tuyên ngôn Аộc lập.

Trang 33 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới".

Аổi tiêu đử thà nh : "Hình 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp tham gia chỉ đạo Chiến dịch Biên Giới", hoặc "Hình 1. Bác Hồ quan sát Mặt trận Biên giới"

Trang 38 - Bổ sung nguồn gốc, xuất xứ ảnh của "Hình 1. Mùa đông 1953, Bộ Chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Аiên Biên Phủ (từ trái sang phải : Аồng  chí Phạm Văn Аồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh, và  Đại tướng Võ Nguyên Giáp).

Ở đây, giới thiệu tên nhân vật trong ảnh không cân xứng, người có chức vụ, người không.

Nên sử­a tiêu đử thà nh: "Hình 1. Bộ Chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Аiên Biên Phủ (từ trái sang phải: Phó Thủ tướng Phạm Văn Аồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh và  Đại tướng Võ Nguyên Giáp)".

Trang 56- Bổ sung nghử nghiệp, quốc tịch của bà  Phử-răng-xoa đơ Muyn-đơ, tác giả ảnh "xe tăng tiến và o Dinh Аộc Lập".

Trang 64- Khác Lịch sử­ 9, 12..., Lịch sử­ và  Địa lí 5 không có dấu phảy (,) trong cụm từ "... kháng chiến chống Mĩ cứu nước...".  Nhiửu cuốn Ngữ văn cũng mắc lỗi nà y.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Phần lịch sử­ lớp 5: Phan Bội Châu còn sống?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO