Nô nức đi lễ chùa đầu năm

vnexpress.net| 04/02/2011 11:05

(NHN) Trong ngà y đầu năm mới, người dân đã nô nức đến những ngôi chùa nổi tiếng ở Hà  Nội, TP HCM để cầu may mắn, tà i lộc. Các dịch vụ chim phóng sinh, muối lộc, bật lử­a đắt hà ng.

Sáng mùng 1 Tết, trong khi nhiửu tuyến phố, ngõ nhử khá yên ắng thì tại các cổng chùa tấp nập, đông vui. Nhiệt độ ở Hà  Nội khá ấm áp để người dân ra đường vui xuân.

Ảnh:Người Hà  Nội, Sà i Gòn đến chùa đầu năm cầu may

Dưới chân cầu vượt Ngã Tư Sở nơi có tổ đình Phúc Khánh, xe máy và  ôtô xếp hà ng dà i. Dịch vụ trông giữ xe ở đây tha hồ bắt chẹt khách với giá 15.000 - 50.000 đồng.

10h sáng, hà ng nghìn người đổ đến tổ đình Phúc Khánh để cầu may đầu năm.
10h sáng, hà ng nghìn người đổ đến tổ đình Phúc Khánh để cầu may đầu năm. Ảnh: Hà  Anh.

Lối cổng và o chùa khá chật hẹp khiến hà ng trăm người phải chen vai nhau để và o. Thỉnh thoảng nơi đây còn có những "lớp sóng người" tạo ra nhưng ai nấy đửu tử rõ niửm vui khi đến cử­a Phật.

Bên trong điện Tam Bảo ngà y thường rộng rãi là  vậy nhưng hôm nay không còn một chỗ trống để đứng chân khấn. Hương khói bên trong nghi ngút khiến nhiửu người không chịu được phải bê lễ ra ngoà i khấn vái.

Ngồi bệt ngoà i sân cùng cô bạn gái từng học hồi cấp 3 với mình, Lý Thị Trang ở quận Thanh Xuân vui vẻ cho biết, năm nay cũng như những năm trước đó cô đửu chọn tổ đình Phúc Khánh để là m lễ. Аến chùa, Trang thường khấn sao có sức khửe tốt, hoà n thà nh công việc được giao.

Khoe tấm quẻ vừa rút được bên trong, Trang bảo quẻ không được tốt năm. Nhưng đến được cử­a chùa ngà y Tết lòng cũng đã thanh thản và  nhẹ nhà ng.

Ai cũng mong năm mới có sức khửe dồi dà o, thà nh đạt trên mọi lĩnh vực. Ảnh: Hà  Anh.
Ai cũng mong năm mới có sức khửe dồi dà o, thà nh đạt trên mọi lĩnh vực. Ảnh: Hà  Anh.

Sớm nay, bà  Tư (69 tuổi ở quận Аống Аa) cũng dắt đứa cháu nội 7 tuổi của mình đến ngôi chùa khá nổi tiếng nà y. Bà  cho hay, năm nà o cũng vậy, việc là m đầu tiên trong năm mới của gia đình phải đến cử­a chùa là m lễ. Аây là  dịp để bà  cũng như người thân của mình mong tìm được sự thanh tịnh và  hướng những việc cần phải là m cho năm mới.

"Tôi già  rồi chỉ mong có sức khửe thôi chứ không còn là m già u được nữa, dù nhà  có buôn bán. Còn đứa cháu nội đây thì đưa nó đến để mong sao cho nó được học giửi và  ngoan ngoãn", đôi tay bà  lão Tư xoa xoa lên đầu cháu nội.

Cách đó và i km, trên phố Quán Sứ nơi có chùa Quán Sứ các bãi trông xe cũng chật kín, nhiửu xế hộp đỗ dọc hai bên đường. Dưới sân (trước cử­a điện), hà ng trăm người súng sính mặc những bộ quần áo mới lẩm bẩm khấn vái. Hương khói ở những bát nhanh lớn liên tục tửa ra.

Gần trưa, để tìm được một nơi đặt lễ nơi đây không phải đơn giản. Trước các ban thử đã chật kín các mâm, đĩa hoa quả, bánh trái cũng như tiửn và ng.

Theo ghi nhận của VnExpress.net, tục mua và  bán muối đầu năm ở ngay cổng chùa đã trở thà nh nét đẹp của người dân Hà  Nội. Nhiửu người cho rằng quan niệm "đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi" việc là m nà y sẽ lưu giữ cho con cháu mai sau.

Bật lử­a lấy hên với giá 10.000 đồng cũng hút được cả phái đẹp đến mua. Ảnh: Hà  Anh
Bật lử­a lấy hên với giá 10.000 đồng cũng hút được cả phái đẹp đến mua. Ảnh: Hà  Anh.

Những túi muối được đóng trong các tủi vải đử, bao diêm hay bật lử­a năm nay được khá nhiửu người tìm đến. Chỉ cần 5.000 - 10.000 đồng người mua và  người bán đã có được những nụ cười mãn nguyện khi xuân vử.

Аeo tấm biển quảng cáo trên người: "bật đử lử­a thần, may mắn cả năm" anh Khổng Quốc Minh, một người đang công tác ở Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam liên tục mời chà o khách. Anh cho biết chỉ trong ít tiếng, anh cùng các cộng sự của mình đã bán được trên 200 bật lử­a với giá 10.000 đồng.

"Аây là  cơ hội thử­ sức kinh doanh của các em sinh viên kinh tế do mình sáng lập. Hi vọng qua năm nay các em sẽ biết nắm bắt cơ hội kinh doanh cho chính bản thân mình", anh Minh nói.

Tại TP HCM, các dịch vụ nhang khói, tử­ vi, bán chim phóng sinh cũng nhộn nhịp từ ngà y đầu năm mới.

Từ sáng sớm, chùa Phổ Quang quận ở Tân Bình đông đảo phật tử­ và  người dân đã đến đây, tay cầm nhang, hoa sen, cà nh và ng lá ngọc... lần lượt và o thấp hương khấn vái, thỉnh cầu. Cà ng vử trưa, dòng người đổ đến cà ng đông tuyến đường trước cổng chùa chật kín người và  xe.

Chú thích ảnh:
Chùa Vĩnh Nghiêm quận 3 đông nghẹt người đến cầu may ngà y mùng 1. Ảnh: Hải Duyên.

Những quầy bán sách tử­ vi dọc hai bên đường cũng được bà y ra tranh thủ ngà y đầu năm để bán cho người đi chùa. Dịch vụ chim phóng sinh cũng tấp nập người mua. Ngay sau khi và o chùa là m lễ cúng, nhiửu người nán lại thưởng thức các món chay do nhà  chùa tự nấu.

"Ngà y mùng 1 Tết mà  ăn chay được thì cả năm mình sẽ được thanh thoát nhẹ nhà ng. Hơn nữa những ngà y nà y thức ăn ê chử, nên ăn chay là  để thay đổi cảm giác vử khẩu vị", chị Nhung ở Phú Nhuận chia sẻ.

Nằm ở trung tâm thà nh phố, chùa Vĩnh Nghiêm nổi tiếng linh thiêng vẫn là  nơi đông người tới cầu may nhất. Tay cầm bó nhang nghi nghút khói, bà  Cẩm chia sẻ: "Năm nay tôi mới có tin vui, sắp có cháu nội bế. Tôi cầu cho con dâu sinh được đứa cháu đích tôn và  mẹ tròn con vuông. Trong tháng Giêng tôi cũng sẽ đi nhiửu chùa xa khác để cầu cho con cái là m ăn được thịnh vượng".

Ở nhiửu chùa lớn khác như: Giác Lâm (Tân Bình), Việt Nam Quốc Tự (quận 10), Xá Lợi (quận 3)... cũng thu hút hà ng nghìn người đến cầu may, lấy lộc. "Cả năm bận rộn, chỉ có những ngà y Tết là  dịp quan trọng nhất để gia đình cùng quây quần bên nhau và  cùng đi chùa. Аây vừa là  quan niệm vử tâm linh, nhưng cũng là  thói quen, phong tục truyửn thống phải duy trì để con cái biết mà  giữ vử sau. Ngoà i sức khửe, năm nay tôi còn muốn cầu cho cậu con trai tu tâm là m ăn để xây dựng gia đình", ông Tư ở Bình Thạnh chia sẻ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nội dung cuốn sách về xây dựng, phát triển văn hóa của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy cho biết, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Khai mạc Triển lãm VIMEXPO 2024
    Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 được chính thức khai mạc vào ngày 17/10/2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB nước giải khát có đường
    Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”.
Đừng bỏ lỡ
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
  • Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc 2024: Trao 3 HCV và 6 HCB cho các đơn vị nghệ thuật
    Liên hoan năm nay có sự tham gia của 24 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trên toàn quốc, mang đến hơn 200 tiết mục ca múa nhạc và nhạc kịch. Đây là cơ hội để các nghệ sĩ cống hiến những màn trình diễn được dàn dựng công phu, kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn và phát triển nền văn hóa nghệ thuật của Việt Nam.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
Nô nức đi lễ chùa đầu năm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO