"Những vị đầu bếp bất tử­ trong vụ Hà  Thành đầu độc"

An ninh thế giới| 23/06/2009 09:07

Bà i viết đã sưu tầm tư liệu, ca ngợi tinh thần vệ quốc bất khuất của 12 (có tà i liệu nói là  13) chí sử¹ yêu nước là  đầu bếp của giặc Pháp trong thà nh Hà  Nội, họ đã dùng cà  độc dược bử và o thức ăn, mưu toan đầu độc chết cả một trung đoà n pháo thủ, bắn pháo hiệu, phối hợp với nghĩa quân Yên Thế giải phóng Hà  Nội và o năm 1908. Sự việc bại lộ, các nghĩa sĩ đã bị giặc Pháp chém đầu, nhiửu người bị bêu đầu ở các cử­a ô Hà  Nội để thị uy.

Phải gần nử­a thế kỷ sau, con cháu của các vị đầu bếp bất tử­ mới tình cử tìm thấy phần mộ chôn chung của 9 trong số 12 vị liệt sĩ không đầu trong một khu vườn bà ng hoang hóa. Nơi ấy từng là  trại nuôi dê của một công chức thời Pháp, từng bị trũng ngập ở xó là ng, hiện nay nó là  góc vườn của một gia đình ở tổ 15, xóm 2, phường Nghĩa Аô, quận Cầu Giấy, TP Hà  Nội. Phần mộ hiu hắt, tội tình đến rớt nước mắt. Chúng tôi (những người viết loạt bà i phóng sự trên) đã nhiửu lần cùng gia đình các tử­ sĩ bi tráng trong vụ Hà  Thà nh đầu độc đến thắp nhang trên phần mộ bị cây vườn bít kín đó; và  đã bị một số thà nh viên trong gia đình chử­i bới thậm tệ.

Thân nhân của các liệt sĩ đã xin phép tôn tạo mộ, xin phép thắp nhang rồi thống thiết kiến nghị đến các cấp, nhà  sử­ học Dương Trung Quốc cũng đã vử tận hiện trường tìm hiểu và  kiến nghị tôn tạo khu vực sao cho xứng tầm. Song, suốt một thế kỷ qua (tính đến khi bà i viết trên ra đời, là  tròn 100 năm sự kiện Hà  Thà nh đầu độc), vụ việc vẫn rơi và o im lặng.

Sau khi những bà i viết "Những vị đầu bếp bất tử­ trong vụ Hà  Thà nh đầu độc" trên, ông Nguyễn Thế Nữu, một cán bộ hưu trí ở xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà  Nam, một độc giả quý mến của tử báo đã xúc cảm viết một lá thư đử gử­i: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các đồng chí Bí thư Thà nh ủy, Chủ tịch UBND TP Hà  Nội, Ban trù bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, với lời lẽ tha thiết, xin hãy quan tâm giải quyết để phần mộ của các liệt sĩ vụ Hà  Thà nh đầu độc không hiu quạnh như hiện nay (gử­i kèm theo 2 số báo có đăng bà i viết trên).

Trước khi công dân Nguyễn Thế Nữu ký tên dưới bức huyết thư, còn nhấn mạnh: Аây không chỉ là  một phản ánh, một kiến nghị, mà  là  cả tâm tư nguyện vọng của mỗi người dân đang trông ngóng vử Thủ đô. Trong khi Ngà y  hội lớn (1000 năm Thăng Long) ngà y một đến gần, rất mong các đồng chí tổng rà  soát lại việc chuẩn bị để bổ sung kịp thời những việc cần thiết như tôn tạo lại lăng mộ cho các liệt sĩ trong vụ Hà  Thà nh đầu độc.

Sau khi nhận được thư của ông Nguyễn Thế Nữu, ngà y 20/5/2009, UBND TP Hà  Nội đã có công văn số 1168 gử­i Sở Lao động - Thương binh và  Xã hội (LА - TB & XH) TP Hà  Nội. Công văn nêu rõ: sau khi nhận được thư của ông Nữu, Аồng chí Аà o Văn Bình, Phó Chủ tịch UBND TP chỉ đạo như sau: Giao Sở LА - TB & XH nghiên cứu nội dung đơn đử nghị và  nội dung số báo nêu trên, phối hợp với địa phương có liên quan xây dựng dự án tôn tạo khu mộ liệt sĩ anh hùng Hà  Thà nh đầu độc, báo cáo UBND TP.

Văn phòng UBND TP xin thông báo ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó chủ tịch UBND TP để Sở LА - TB & XH, các địa phương, cá nhân liên quan biết, triển khai thực hiện (sao gử­i kèm đơn và  các số báo nêu trên) (người ký đơn là  Phó Chánh Văn phòng Nguyễn Ngọc Sơn).

Có lẽ, sau nhiửu lần nhấc lên đặt xuống, với nhiửu mức cấp kiến nghị, đây là  lần đầu tiên phần mộ những vị đầu bếp bất tử­ của non sông Việt Nam có được một cơ sở tương đối vững chắc để... hy vọng được tôn tạo xứng tầm. Mong rằng, ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó chủ tịch UBND TP Hà  Nội Аà o Văn Bình không tiếp tục bị cơ quan thực thi cấp dưới tìm lý do nại khó, nại vướng, như đã từng diễn ra.

Khi chúng tôi thông báo tin nà y qua điện thoại, gia đình các tử­ sĩ không đầu trong vụ Hà  Thà nh đầu độc, và  những người có tâm với cội nguồn đửu vô cùng cảm kích, nhiửu người bật khóc. Chúng tôi sẽ theo sát, tiếp tục thông tin đến độc giả, khi có những diễn biến mới của vụ việc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
"Những vị đầu bếp bất tử­ trong vụ Hà  Thành đầu độc"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO