Ngôi trường, có các thầy giáo cô giáo, từ các miửn quê khác vử đay giảng dạy, là m cho là ng có một bộ mặt văn hóa hơn hẳn những miửn khác. Trải qua kháng chiến chống pháp, chống Nhật rồi đến chống Mử¹, những chà ng trai cô gái trong là ng lên đường là m nhiệm vụ, họ đã được trang bị một kiến thức cơ bản, để tham gia trên mọi lĩnh vực chống xâm lược và bảo vệ đất nước.
Từ một miửn quê nghèo, của vùng đất bạc mà u nằm trong các huyện Kim Anh, Đa Phúc, nay thuộc Sóc Sơn ngoại thà nh Hà Nội. Ngà y ấy, sống được là khó chưa nói đến học hà nh. Trong quá trình gian lao vất vả để học tập vươn lên là m người thầy giáo, giử đây các thầy đã có tuổi nghỉ hưu, tôi muốn nói đến lớp người đó, lớp người lớn lên khi đất nước đã thoát khửi chế độ phong kiến, lớp thầy giáo đầu tiên trong vùng nà y. Bây giử tuổi đã cao, tóc đã bạc, song phẩm chất của người thầy và lòng say sưa với công việc xã hội giao phó vẫn là niửm tin tình cảm trân trọng của nhân dân là ng quê.
Thầy giáo Trần Thế Giao là bạn. Biết thầy ngà y trước đã được đà o tạo ở nước ngoà i, khi vử với tấm bằng học vị Tiến sĩ tham gia giảng dạy tại Trường ĐH GTVT. Thân thiết và gặp gỡ nhiửu hơn, khi thầy viết báo. Một bà i báo là m nhiửu bạn đọc để ý và truyửn tụng cho nhau nghe: Bà i có nhan đử Vác cà y cho thầy, in trên báo Người cao tuổi. Bà i báo nói vử người học trò gặp thầy giáo cũ, chính là thầy giáo Giao đang trên đường đi cà y vử. Người học trò cũ đã là cán bộ lãnh đạo Vụ, xuống xe ô tô xin vác cà y cho thầy để cùng vử nhà thăm gia đình. Hình ảnh người học trò, đã lưu lại trong ký ức của độc giả.
Bây giử đã chạm tuổi 80, sức vóc thầy Trần Thế Giao vẫn còn phong độ. Thầy vẫn đi xe máy, băng qua hà ng chục cây số để giao lưu với bạn bè. Ngoà i việc giúp đỡ vợ con trong nhà , thầy tham gia công tác người cao tuổi của huyện, hà ng tháng vẫn có mặt trong Câu lạc bộ VHNT huyện nhà . Thời gian rỗi thầy thường viết báo và là m thơ.
Là ng quê đã thay đổi nhiửu, bây giử đồng ruộng đã trải một mà u xanh của lúa khi thời con gái “ và một mà u và ng ươm, khi cây lúa đã đến kử³ thu hoạch. Đời sống nhân dân ngà y cà ng ấm no. Nhưng những gì đã qua, tình người vẫn còn đó, công ơn của những thầy cô quê nhà vẫn đậm đà trong lòng mỗi người dân. Nhiửu thầy đã cống hiến hết cả tuổi xuân cho quê nhà . Hết thế hệ học sinh nà y, đến thế hệ học sinh khác.
Người thầy được nhắc nhở nhiửu là thầy Nguyễn Đăng Dương cuộc đời thầy như gắn liửn với quá trình giải phóng vươn lên của quê nhà nói riêng và đất nước nói chung. Xuất thân từ một gia đình nông nghiệp, của một miửn quê nghèo, cụ ông cụ bà sinh ra thầy, một con người hiửn hậu một nắng hai sương nhọc nhằn trên mảnh đất bạc mà u, để nuôi con ăn học. Tính tình hiửn hậu chất phác đó như đã nhường hết lại cho thầy. Nên khi gần thầy nói chuyện với thầy, điửu đó thấy rõ rà ng để mọi người cũng như tôi kính trọng thầy hơn.
Các thầy cô giáo trường THCS Phú Minh
Thời gian đã cách đây đã khá xa. Và o một ngà y chiửu thứ 7, từ tỉnh Vĩnh Phúc vử, cách nhà 30 cây số, tôi có việc đến gặp Hiệu trưởng. Vử sớm một tiếng. Đến trường Nguyễn Du lúc nà y đã quá chiửu, trời mùa đông như đã sắp tối. Không gặp Hiệu trưởng, chỉ thấy thầy Dương đang thu lại tà i liệu giáo án chuẩn bị vử nhà nghỉ chủ nhật. Hôm ấy không được việc như kế hoạch đử ra, nhưng trong tôi đã rõ một người thầy giáo hết mình vì học sinh.
Một người thầy đầu đà n là m tổ trưởng tự nhiên khoa Toán Lý Hóa của trường. Thầy đã đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua của tỉnh. Từ vị trí của người Tổ trưởng khoa tự nhiên của trường, thầy lên là m lãnh đạo Phòng giáo dục huyện nhà . Như một hạt giống tốt, được gieo trên mảnh đất mà u mỡ - cùng với truyửn thống gia đình, thầy Dương lại được tuyển đi học nước ngoà i, nhằm phát triển tà i năng phục vụ cống hiến cho sự nghiệp.
Sau thời gian học tập ở Bắc Kinh, khi vử lại Phòng giáo dục, tham gia BCH Huyện ủy, là một quá trình rèn luyện phấn đấu không ngừng.... Một cánh én không là m nên mùa xuân sự nghiệp giáo dục quê nhà ngà y một phát triển. Ngà y 20/11, ngà y nhà giáo hà ng năm được tổ chức ở mọi trường trong là ng quê “ nhân dân và các em học sinh tử lòng biết ơn những thầy cô đã có công lao cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, cho các thế hệ học sinh.
Bây giử thầy Nguyễn Đăng Dương, lại được anh em đồng nghiệp vử hưu quê nhà , bầu là m Chủ tịch Hội Cựu giáo chức huyện. Như vậy, cả cuộc đời thầy như dòng sông chảy suốt không ngừng, mang nặng phù sa bồi đắp cho cuộc sống. Tuy đã có tuổi ở cái độ gần 80, thầy vẫn lạc quan yêu đời. Ngôi nhà ngói, nằm ven đường của Thị trấn Sóc Sơn vẫn là nơi đi lại của bạn bè, là điểm đến của những học sinh ngà y xưa, thầy trò tâm sự, ôn lại kỉ niệm năm xưa khi đang trên ghế nhà trường.
Có một tốp học sinh, sau gần 1/2 thế kỉ, không đến gặp thầy, khi đã đến tuổi nghỉ hưu họ là Giám đốc bệnh viện, là Hiệu trưởng của một Trường, là Bác sĩ, là Kử¹ sư của một nhà máy. Gặp gỡ thầy, trò ở hai thế hệ - nhưng mái tóc mọi người đửu đã bạc “ tình cảm thầy và trò vẫn là ngà y xưa “ Trong căn nhà nhử, âm vang tiếng cười tiếng nói ríu rích.
Những gì sau một thời gian dà i không gặp, vui buồn chưa nói hết, bây giử họ lại có dịp nói cho nhau nghe. Một nữ sinh ngà y ấy Nguyễn Hồng Nụ, sau nà y là Hiệu trưởng của một trường PTCS ngoại thà nh Hà Nội đã viết trong hồi kí của mình, chị viết: Chúng tôi và o thăm thầy Nguyễn Đăng Dương ở thị trấn Sóc Sơn, lũ học trò đã có cháu nội cháu ngoại, vẫn ríu rích quanh thầy khoe chưa quên các bà i toán dựng hình, quử¹ tích mà thầy đã dạy... và lũ học trò đó như tự hà o đã có người thầy dạy mình năm xưa. Thầy là chủ nhiệm lớp tôi, đã đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua của tỉnh Vĩnh Phú “ nay là Vĩnh Phúc.
Những gì có được và mất đi để đến ngà y hôm nay, cái còn lại là thứ tình cảm thầy và trò, quý như và ng. Nó đẹp đẽ và tửa sáng lung linh để mọi người phi nâng niu cất giữ. Cùng với những kỉ niệm ngà y ấy đã khiến họ yêu thương và gắn bó với nhau hơn.
Tôi biết họ từ trong ngôi trường đầu tiên của vùng nà y, khi các miửn khác chưa có trường cấp II (PTCS). Học sinh ba, bốn huyện phía Nam Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc) học trong cái lô-cốt của Tây để lại. Những lớp học là những nhà của lính thời đó, mái đổ bê tông, nằm thấp dưới chân Quốc lộ 2. Bây giử, ngôi trường ngà y đó đã khang trang với tên là PTCS Nguyễn Du thuộc xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, nằm ngoại thà nh Hà Nội. Trường to, rộng gấp lên hà ng chục lần ngà y ấy. Đội ngũ thầy giáo, cô giáo cũng đông hơn nhiửu, đó là điửu kiện khi đất nước đã già nh được thắng lợi rực rỡ, xây dựng Tổ quốc độc lập tự do.