Những món hời kì diệu được ban tặng từ... rác

Dân trí| 23/01/2009 14:33

Cuộc sống của người là m nghử bới rác cùng cực, dù chỉ là  hoạ hoằn nhưng đôi khi cũng có những món hời kha khá được ban tặng từ sự sơ suất của người đời. 5 triệu, 10 triệu hay và i chỉ và ng... và  thực tế còn nhiửu điửu bất ngử hơn thế.

3 giử sáng, khu bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn) loang loáng ánh đèn thợ mử trong đêm. Trời mùa đông sương lạnh tê, nặng trịch, ép cả khối mùi khủng khiếp của bãi rác đặc quánh, luẩn quẩn không thoát khửi đầu người. Cả trăm con người phân đửu khắp mặt bãi, hối hả bổ, cà o, tiếng giật túi bóng soà n soạt. Tuần tự, không tranh già nh lộn xộn, không cãi cọ, đôi co, chỉ có những bóng người lúi húi không khác cảnh cà y hái trên đồng đêm. Cuộc mưu sinh bắt đầu với cả những vận hên son, những câu chuyện thú vị và  những cơ hội đến theo mùa tết nhất.

Hốt bạc, vớ và ng không phải là  việc quá hi hữu trên bãi rác thà nh phố.

(Trong ảnh: Аội quân nhặt rác sẵn sà ng lên bãi).

Những linh cảm nhặt được... tiửn

Chị Quyên (người thôn Thanh Sơn, xã Аô Lương, Sóc Sơn) vừa cặm cụi thu lượm vừa e dè kể, chị bắt đầu nghiệp bới rác theo chồng được 2 năm nay. Một ngà y là m việc bắt đầu từ 2h sáng, đến cổng bãi xếp hà ng chử giử "và o ca" và  kết thúc lúc 7h sáng.

Mấy tiếng đồng hồ trên bãi rác, bới nhặt đồ nhựa, nilon, bao tải, với giá cả hiện tại cũng được 50.000-70.000đ/người/buổi. Mấy tháng trước, giá phế liệu cao, mức thu trung bình lên được khoảng 120.000đ. Cực nhưng còn có đồng ra đồng và o, hơn hẳn là m ruộng, cấy hái. Người vợ trẻ cười giòn sau tấm khăn bịt mặt lớn khi nói vử những cơ hội kiếm tiửn nhẹ nhà ng hơn trên bãi.

Nói vử những "món quà " bất ngử từ rác, chị Quyên cho biết, 2 năm trong nghử chị mới "có duyên" nhặt được món tiửn nhử mấy chục nghìn đồng nhưng chồng chị, anh Lâm, đã có lần nhặt được cả triệu bạc. Món tiửn gói trong mảnh giấy báo, rơi ra trong một túi nilon khi anh đang giặt túi. Gói giấy mửng tang bọc 2 tử polymer 500.000đ xanh lét. "Một triệu quá... ngon" - chị Quyên quay sang chồng, phá ra cười.

"Thợ bới" Nguyễn Văn Sáu (xã Bắc Sơn, Sóc Sơn) với hơn 5 năm trong nghử tử vẻ không lạ lẫm gì với chuyện nhặt được tiửn. Từ tiửn lẻ, tiửn xu, đôi khi chỉ và i nghìn đồng tới những món hời hơn anh cũng đã từng nhặt được. Phổ biến nhất là  tiửn trong phong bì mừng cưới xin, cỗ bà n bóc sót, toà n tiửn 50.000đ trở lên.

 Kinh nghiệm của người nhặt rác, khi móc được bọc phong bì bử đi, anh Sáu là m động tác, tách ra từng tập nhử, chục chiếc một, từ từ xé ngang, hễ thấy "mắc mắc" tay là  chắc chắn có tiửn. Phép thử­ đơn giản ấy, chỉ và i phút là  xét được hết cả bọc lớn phong bì và  thi thoảng cơ hội bắt được "món" đồ nà y đã mang lại tiửn tươi. Anh Sáu cũng không giấu giếm, hay mò được tiửn nhất là  trong túi quần, túi áo cũ. Dịp sát tết, loại rác là  quần áo cũ rất nhiửu, thế nà o cũng có người "kiếm được".

Núi rác ẩn chứa không ít cơ may.

Người bạn đứng cạnh, anh Nguyễn Văn Tuyến - Phổ Yên, Thái Nguyên không ngần ngại xác nhận kinh nghiệm của "đồng nghiệp". Anh Tuyến đã từng vớ được 700.000đ trong một túi quần jean bử đi. Không những thế, chiếc quần rõ là  "hà ng hiệu", còn đẹp nguyên. Với những chiếc gối bông bử đi, theo anh Sáu, người có kinh nghiệm trong nghử khi gặp không thể bử qua công đoạn mổ tung ra. Bởi lẽ, đôi khi đó chính là  "kho" cất tiửn của người già  mà  sau khi họ mất đi người thân sơ suất bử qua khâu soát lại. Аôi khi anh Sáu còn quơ được phong bì kẹt trong bó hoa, giá trị 100.000-200.000đ... Nhưng điểm lại chiến tích bất ngử trong nghử của mình, cả anh Sáu, anh Tuyến thừa nhận mình chưa được trời trao những món quà  lớn như một số người khác.

Tiửn triệu trước mặt vẫn... không nhặt

Phó GА xí nghiệp Quản lý chất thải Nam Sơn, Cao Xuân Thìn, kể chuyện, Tết năm ngoái, bố con một người ở quận Аống Аa còn phóng xe máy theo xe chở rác lên tận bãi xin và o tìm bộ giấy tử nhà  vô tình bị quy thà nh rác lúc gia đình dọn nhà  đón Tết. Ban quản lý bãi đã tạo điửu kiện cho xe đổ riêng một góc và  khổ chủ đã bới tìm lại được bộ giấy tử nhà , "mừng húm" vì suýt mất Tết.

Với đôi ủng cao su lệt bệt bước trên lớp đất vừa san trên mặt núi rác hôm trước tiến vử phía máy ủi, Nguyễn Trọng Vĩnh, một chủ lán thu mua phế liệu ở thôn Tân Phúc, xã Hồng Kử³, Sóc Sơn cười nói sang sảng tham gia câu chuyện "hớt của" ở bãi rác. Người cai thầu giữ "thị phần" trên bãi rác đã chục năm có lẻ quả quyết: "Tiửn nhặt được trên bãi thì đêm nà o cũng có". "Quân" bới rác thuộc lán của anh thậm chí còn hình thà nh thói quen, mỗi lần vớ được "món bở" là  gọi nhử cai lán cầm giữ giúp cho chắc ăn.

Anh Vĩnh cho biết, không kể hết số người nhặt được những khoản nhử nhử. Người móc được món tiửn lớn nhất trong đội lán của anh Vĩnh, cách đây 2 năm, trúng món 19,7 triệu đồng. 5h sáng, gần hết ca là m hôm đó, bà  Tế (thôn Lai Sơn, ngay gần cổng bãi rác) cà o được một bọc bóng buộc túm chặt. Vừa bổ vỡ cái bọc, tiửn toé cả ra mặt bãi. Bà  cụ 60 được "trời thương", vử cất nhà  ngay sau đó. Bà  Tế có "số"... trúng tiửn, một lần sau đó tiếp tục cời được 5 triệu đồng trên bãi rác. Nhẩm tính, chủ lán Nguyễn Trọng Vĩnh khái quát: "Thôn Lai Sơn được trời ưu ái nhất, số nhiửu dân bới rác nhặt được những khoản tiửn từ 10 triệu đồng trở lên là  người thôn nà y".

Nếu tính dưới 10 triệu, mới 2-3 tháng trước, một đôi vợ chồng dân Lai Sơn vớ được một cục 5 triệu đồng, toà n tiửn mệnh giá 50.000đ ở ngay đầu máy ủi. Sau khi san bằng rác để lấp, không ngử máy ủi lại sục lên một bọc và  cặp vợ chồng "gặp vận" chỉ còn mỗi việc là ... nhặt tiửn. Cách đây lâu hơn nữa, một trường hợp khác bới được 4 chiếc phong bì cặp liửn nhau, còn mới tinh, xé ra mỗi phong bì một tử polymer xanh lét, ẵm gọn tổng cộng 2 triệu. Còn và i năm trước, một "thợ bới" ở tận Phủ Lỗ (Аông Anh) nhặt túi bóng vử giặt, phơi, gẩy gẩy thế nà o, vớ ngay được 9 triệu đồng.

Nhặt được tiửn không phụ thuộc khả năng bới mà  cần "duyên số".Chủ lán Nguyễn Văn Huy (thôn Hoà  Bình, Bắc Sơn) lại cho biết, "quân" lán mình vơ được những khoản lớn thì hầu hết là  ở túi quần, túi áo khoác. Còn phong bì, nếu có cũng chỉ 100.000-200.000đ, hiếm lắm mới có trường hợp xé được "quả đậm" 500.000đ. Trường hợp hi hữu, vợ chồng Hoà  - Trường (Lai Sơn) năm ngoái cà o được cái túi trong có tới 1.300USD xếp thẳng thớm, đổi sang tiửn Việt được 21 triệu đồng. Gần đây nhất, vợ chồng Huệ - Hoà  "cao", cũng ở thôn nà y, đã nhặt được hơn chục triệu đồng... Số người nhặt được 5-7 triệu trong gần chục năm qua thì khó nhớ hết.

Sau một đêm, không biết trong số gần nghìn con người, có ai "gặp vận".

Nhưng chuyện nhặt  được của trời cho hoà n toà n phụ thuộc và o "duyên số". "Cai" Huy tặc lườ¡i tiếc nuối kể, cách đây và i tháng, một người phát hiện được nhiửu cọc tiửn giấy, toà n tử mệnh giá 100.000đ, tổng cộng đến 30 triệu, ở gần xe ủi. Mấy anh em hững hử đá qua đá lại, chẳng ai buồn nhặt vì khi đó đã đổi tiửn polymer, tiửn giấy 100.000đ không tiêu được. Ngay người có công phát hiện sau đó cũng chỉ bâng quơ giữ cho mình 3 - 4 cọc, số còn lại được một và i thợ bới thu lượm. Không ngử một thợ bới đem vử rồi đi đổi với tỉ giá 100 ăn 70 khiến những người từng chứng kiến đến giử vẫn thấy tiếc... ngẩn người. "Аúng là  dân buôn bán mà  còn khử, chẳng biết gì" - "cai" Huy cười tiếc rẻ cho mình.

Và ng ẩn túi gốc rau

Vẫn cái giọng oang oang, tưng tử­ng, chọc cười của "cai" Vĩnh: "Bãi rác toà n đồ bử đi mà  lại là  mử và ng, và ng trăm phần trăm, 4 số 9". Như để đảm bảo thuyết phục cho câu chuyện, "cai" Vĩnh quả quyết sẵn sà ng chỉ nhà  "thợ bới" Vũ Văn Tân (anh trai bảo vệ bãi rác Vũ Văn Tình), người moi được cả cây và ng trên bãi cách đây và i năm. Trong một hộp xốp nhử lẫn trong rác, Tân nhặt được hơn chục chiếc nhẫn và  một sợi dây chuyửn mửng, được tới hơn một cây và ng. Với may mắn nà y, anh Tân sau đó đã có lực để đầu tư và o công việc khác, thôi luôn nghử nhặt rác...

Vợ chồng cùng bới...

Sau cú ăn may, một người ở Xuân Lương, nhặt trên bãi một chiếc gối mây mang vử là m củi. Аun bếp xong, sà ng tro (để lọc đinh) trước khi mang đi bón ruộng, không ngử trên sà ng trơ ra... 2 chỉ và ng. Trường hợp khác, một người ở Phổ Yên (Thái Nguyên) sau khi gẩy túi bóng rác đang phơi trên ruộng (thu lượm túi bóng vử phải giặt, phơi rồi mới bán) đã là m "phát lộ" 2 chiếc nhẫn và ng, mỗi chiếc một chỉ. Một ông già  chăn trâu sau khi biết chuyện đã lại chỗ ruộng nà y "mót" cũng ẵm... 2 chiếc nhẫn. Cai Vĩnh giải thích, 4 chiếc nhẫn được đựng trong túi bóng phải đến khi được giặt rồi đem phơi mới chịu bắn ra.

Nhưng món hay vớ được nhất phải kể đến lắc tay, dây chuyửn. Dân bới rác có những lần nhặt được thứ nữ trang nà y trong bọc rác gốc rau, vử hoa quả mà  lí giải điửu nà y chính họ cũng thấy kho khó. Họ thường nhặt được và ng nhiửu hơn trong dịp gần Tết vì lượng quần áo, hộp đựng đồ vặt, chiếu gối... bử đi trong những ngà y dân thà nh phố tổng vệ sinh nhà  cử­a đón Tết nhiửu hơn hẳn. Ở lán của "cai" Huy, có thợ tìm được 6 chỉ và ng trong túi áo khoác dịp Tết năm kia.

... Và  cùng trở vử với thà nh quả, đôi khi cả những món hời.

Cư dân bãi rác còn gom được rất nhiửu đồ vật khác kiếm "ra tiửn" cho mình. Chị Vũ Thị Tám (thôn Аô Tân, xã Bắc Sơn) đã 2 lần nhặt được ví, túi xách trong có rất nhiửu giấy tử ôtô, xe máy, chứng minh thư, bằng lái. Một khổ chủ bị mất của ở Công ty Cơ khí Thăng Long trong ví thậm chí có cả name card, địa chỉ, số điện thoại đầy đủ. Chị Tám đã gọi điện "đánh tiếng", người lên lấy sau đó hậu tạ 500.000đ. Chị Tám hạ giọng: "Tuyửn nhặt được của những người nhiửu tiửn thế. Lần sau, trong túi xách không tìm được số điện thoại, tôi phải hửi lần theo địa chỉ. Bộ giấy tử ô tô sau đó được chuộc với cả triệu". "Cai" Huy gật đầu xác nhận, chuộc giấy tử xe máy, giấy tử tuử³ thân thường khoảng 300.000-500.000đ, giấy tử ôtô phải 700.000-1.000.000đ - giá chung của bãi...

Còn rất nhiửu những câu chuyện chưa kịp kể thì ánh mặt trời đã le lói trên bãi rác, những người thợ gấp gáp rút quân. Nhiửu khả năng, đêm qua, không ai trong số hà ng trăm thợ bới có may mắn lớn, nhưng điửu đó cũng không khiến ai phải bận tâm nhiửu, bởi với họ, điửu quan trọng là  mưu sinh hà ng ngà y...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Những món hời kì diệu được ban tặng từ... rác
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO