Trong khi thông lệ quốc tế là 40-40-20 (điửu nà y có nghĩa là bên bán và bên mua hà ng đửu được dà nh quyửn vận tải 40%, còn lại 20% để cho thị trường tự do). Mặc dù các DN vận tải VN cũng đã tìm nhiửu biện pháp tiếp cận các chủ hà ng XNK VN để liên kết già nh quyửn vận tải nà y, song không mấy tiến triển. Có một ngà n lẻ một lý do để các ông chủ XNK nà y từ chối mua hà ng nhập khẩu tại cảng khách (mua FOB) và bán hà ng xuất khẩu đến tận cảng khách (bán CIF), mà chỉ chăm chăm là m ngược lại vì ngại rủi ro, ngại phải theo hà ng qua hà nh trình vận tải... Điửu nà y cũng đồng nghĩa với quyửn thuê tà u vận tải và bảo hiểm sẽ thuộc đối tác nước ngoà i. Đội tà u vận tải VN sẽ không được ưu tiên già nh quyửn vận tải hà ng hoá XNK của nước nhà .
Cty xăng dầu hà ng không (Vinapco) đã già nh lại được 50% quyửn vận tải các lô xăng dầu nhập khẩu cho đội tà u nhà .
Song mới đây, Cty xăng dầu hà ng không (Vinapco) đã dũng cảm đi ngược lại xu hướng chung nà y để già nh lại 50% quyửn vận tải các lô xăng dầu nhập khẩu cho đội tà u nhà . Thay vì mua 100% xăng dầu tại cảng nhà (mua CIF) như trước đây, cuối năm 2008 và năm 2009, Vinapco đã mua 50% xăng dầu tại cảng khách (mua FOB) và già nh quyửn thuê tà u cũng như mua bảo hiểm cho lô hà ng. Kết quả tính ra thật đáng khích lệ.
Với 240.000 tấn xăng dầu trong năm 2009 già nh quyửn vận tải cho đội tà u VN, Vinapco đã gián tiếp tiết kiệm hơn 3,35 triệu USD cho đất nước (giá vận tải 1 thùng dầu do nước ngoà i chà o là 1,75USD trong khi tám thùng dầu là 1 tấn). Mặt khác, khi thuê tà u VN, Vinapco cũng tiết kiệm được phí vận tải so với thuê tà u nước ngoà i 0,4 USD/thùng (giá 1,35 USD/thùng). Tổng cộng, 240.000 tấn hà ng Vinapco đã giảm chi đầu và o được 768.000USD.
Như vậy, cả Vinapco và các DN vận tải trong nước đửu có lợi. Qua bà i toán nhử của Vinapco có thể thấy, nếu tất cả các DN XNK của VN đửu có ý thức già nh quyửn vận tải cho đội tà u nhà thì nguồn lợi hoà n toà n không nhử. Ngoại tệ được tiết kiệm, giảm nhập siêu và còn giúp đội tà u VN có cơ hội phát triển mạnh. Trong lúc nửn kinh tế đang khủng hoảng, việc các DN VN chụm lại tìm tiếng nói chung cho quyửn lợi đất nước là hết sức cần thiết để vượt qua khó khăn.