Để giúp các thí sinh chuẩn bị được phần nà o tâm lý và cách là m bà i tốt cho kử³ thi đại học đang đến gần, NHN tổng hợp một số lưu ý sau đây:
- Thời gian còn lại không nên học quá nhiửu, mà cần giữ gìn sức khửe. Quan trọng là giữ vững tâm thế trước khi thi, trong lúc thi và cả sau khi thi xong.
- Đối với việc luyện thi cấp tốc, sẽ có lợi cho những thí sinh đi thi lần 2 có định hướng để ôn lại kiến thức và có lợi với học sinh có quá trình tự học tốt. Không có lợi nếu như học sinh đó không thật sự chăm chỉ rèn luyện. Đôi khi luyện cấp tốc chỉ giải quyết vấn đử tâm lý cho những thí sinh ở xa đến ôn luyện. Cho nên quan trọng và cơ bản nhất vẫn là tự bản thân luôn cố gắng.
- Sách giáo khoa (SGK) gần như là sợi chỉ đử xuyên suốt toà n bộ đử thi. Do đó, bám sát SGK là điửu quan trọng đầu tiên, bử lý thuyết SGK chính là tự hại mình.
- Chỉ luyện đử thi khi đã đầy đủ kiến thức cơ bản. Việc luyện đử không phải chỉ là m thử xem mình được bao nhiêu điểm, mà cần xem mình hổng chỗ nà o để bù đắp và tìm phương pháp giải quyết.
- Chuẩn bị đầy đủ các vật dụng được phép mang và o phòng thi một ngà y trước khi đi thi, kiểm tra lại toà n bộ giấy tử cần thiết để hoà n toà n yên tâm, tránh để trước khi đi thi mới kiểm tra lại, lúc đó sẽ cuống tạo tâm lý không tốt.
- Ký và điửn đầy đủ những thông tin trong giấy là m bà i thi theo hướng dẫn của giám thị, không dùng hai mà u bút hay bút mực đử, không ghi bất kử³ kí hiệu lạ nà o trên bà i thi.
- Kử¹ năng là m bà i trắc nghiệm rất quan trọng để tính điểm. Khi là m bà i không nên sa đà và o những câu khó vì sẽ mất rất nhiửu thời gian mà chưa chắc đã giải được. Do vậy, là m câu dễ trước để tạo tâm lý thoải mái, sau đó mới bắt đầu là m câu khó.
- Sau khi là m xong một môn thi, dù quá trình là m có tốt hay không thì cũng cần giữ vững tâm lý cho các môn thi sau, rút kinh nghiệm để môn sau là m bà i tốt hơn.