Những bức tranh thêu để đời của nghệ nhân kỳ tài

Dạ Thảo| 22/09/2009 02:15

(NHN) Hơn 50 năm chăm chút từng đường kim mũi chỉ, nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự là  chủ nhân của những bức tranh thêu có một không hai, ngoà i sự đam mê mà  đó còn là  cái tâm của người con với là ng nghử truyửn thống của quê hương

"Hồn" trong những bức tranh thêu 

Bà n tay ông Sự không có cái hoa tay nà o, nhưng ông bảo cho dù tay có thế nà o thì sự khổ luyện vẫn là  quan trọng nhất. Một người bình thường học thêu từ 3 đến 6 tháng mới gọi là  biết cầm kim, từ 6 tháng đến 1 năm là  biết thêu cơ bản. Còn thêu tranh tùy năng khiếu mà  thời gian từ một đến và i năm mới có thể thà nh thạo.

Nổi tiếng bởi những bức tranh thêu chân dung có hồn thì không biết chính xác thời gian là  bao nhiêu lâu mới có thể thà nh thạo, chỉ biết rằng sau hà ng chục năm cần mẫn bên khung thêu với hơn 10 tiếng cầm kim một ngà y, giử đây, ông Sự đã điêu luyện trong từng đường kim mũi chỉ.

Sinh ra trong một gia đình là m nghử thêu ren ở xã Thắng Lợi, Thường Tín, Hà  Nội. Nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự cũng như bao cậu bé khác học nghử thêu từ lúc 10- 12 tuổi để phục giúp gia đình. Năm 16 tuổi ông đã trở thà nh cán bộ kĩ thuật trẻ nhất của xã Thắng Lợi.

Chuyến thăm của cố Tổng bí thư Lê Duẩn và o năm 1973 đã tạo một bước ngoặt trong cuộc đời ông khi Tổng bí thư gợi ý xã Thắng Lợi thêu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh. Khi đó, ông Sự được cử­ đi học một lớp hội họa đà o tạo riêng cho ngà nh nghử thủ công trong 3 năm.

Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh là  tác phẩm đầu tay của ông sau khi tốt nghiệp và  không ngử rằng đó lại chính là  bức tranh thêu để đời của ông. Từ khóe mắt, đến nụ cười hay chòm râu của Bác Hồ đửu rất sống động khiến cho người ta tưởng đó là  một bức ảnh chụp chân dung.

Аể thêu được bức chân dung nà y, tôi đã mất gần một năm trời ròng rã, đêm nằm ngủ cũng bị ám ảnh vử từng nét trên khuôn mặt Bác. Có lúc thêu rồi lại tháo ra, mà  thêu đã khó khi gỡ lại cà ng khó hơn, bởi gỡ từng sợi chỉ là  điửu cực kì phức tạp, ông Sự kể.

Những bức tranh thêu để đời của nghệ nhân kỳ tài

Bức chân dung Chủ tịch HCM là  tác phẩm "đầu tay" mà  ông tâm đắc nhất

Sau nà y, khi đã có kinh nghiệm thà nh thạo với thể loại chân dung rồi, chỉ cần thêu và i mũi mà  thấy không hợp mà u sắc là  ông gỡ ra luôn, nên đỡ công sức hơn rất nhiửu lần. Tôi khác với các thợ thêu khác bởi đã được học căn bản vử hội họa. Phải hiểu rõ cơ mặt biểu hiện trên khuôn mặt như thế nà o, chẳng hạn tìm được đúng điểm cơ rung trên mặt một người đang cười để thêu cho đúng thì mới thể hiện được nụ cười của người ta. à”ng Sự nói thêm.

Nhưng điửu khiến cho mọi người khi đến nhà  ông ngạc nhiên bởi bức thêu Nà ng Mona Lisa của Leonardo da Vinci bởi sự tinh tế đến mức kử³ diệu. Chị Yasuka, giảng viên khoa tiếng  Nhật trường Аại học Ngoại Ngữ Hà  Nội cho biết: Tôi đã đi nhiửu nơi, nhìn nhiửu bức tranh chép vử người đà n bà  quý tộc nà y nhưng chưa thấy ai thể hiện được cái hồn gần với tranh nguyên bản như ông Sự.

Аể thêu được bức nà y, ông Sự đã phải mất khoảng 2 năm liên tục, thậm chí, đêm ngủ cũng thao thức, mường tượng ra ánh mắt, nụ cười bí ẩn của Mona Lisa. Khó nhất là  thể hiện  được ánh sáng của bức tranh, vì danh họa Da Vinci vẽ ở ánh sáng ngoà i trời.

à”ng Sự đã phải tự mà y mò nhuộm chỉ và  dùng tới hà ng trăm mà u chỉ khác nhau mới thể hiện  được đúng mà u sắc của bức tranh. Khó nữa là  thể hiện đôi mắt ánh lên nét cười, nhìn bức tranh ở góc nà o cũng phải thấy đôi mắt ấy đang nhìn mình. Аặc biệt, Mona Lisa không có lông mà y rõ rà ng nên phải thêu như thế nà o để trông xa vẫn cảm thấy như có lông mà y mà  đến gần nhìn thì như không có.

Những bức tranh thêu để đời của nghệ nhân kỳ tài

à”ng Sự bên tác phẩm tranh thêu nà ng Mona Lisa

Việc lựa mà u để thêu được đúng mà u da, hay các ngón tay của người đà n bà  quý tộc cũng không hử dễ dà ng. Nó khác hoà n toà n so với tay của một phụ nữ ở nông thôn, tuy vậy, sự cảm nhận vử mà u sắc của ông Sự lúc nà y đã đạt đến độ tinh tế và  cũng có ít nhiửu kinh nghiệm nên chỉ cần thêu hửng và i mũi là  ông nhận ra ngay.

Những năm tháng ròng rã tạo ra một tác phẩm để đời đã khiến cho ông không muốn bán bức tranh nà y, dù cho có nhiửu du khách nước ngoà i trả giá cao đến đâu. à”ng bảo, có thể đến một lúc nà o đó nếu gặp được người thực sự đồng cảm với mình, ông sẽ vui vẻ bán đi.

Nối liửn những đam mê.

Những bức tranh ông Sự tâm đắc bao giử cũng có ký tên Sự mà u đử ngay dưới góc bên trái bức tranh. Tranh của ông đã đạt được nhiửu giải thưởng và  được biết đến khắp trong và  ngoà i nước. Thị trường mua tranh của ông chủ yếu ở Nhật Bản, thậm chí đà i Truyửn hình Nhật Bản cũng từng là m một chương trình vử ông.

Những bức tranh thêu để đời của nghệ nhân kỳ tài

Tác phẩm tranh thêu mà  ông Sự tâm đắc

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trong chuyến thăm Nhật Bản cũng đã mua hơn 70 bức tranh thêu của tôi để tặng Hoà ng gia Nhật Bản, ông Sự tự hà o kể.

Có nhiửu du khách sẵn sà ng bử tới 2.000 USD để được thêu chân dung của mình dù bức tranh chỉ bé bằng bà n tay. Nhiửu người hay hửi giá bức tranh trước khi thêu, nhưng ông Sự không thể nói giá ngay, mà  phải thêu xong mới biết. à”ng bảo: Khách hà ng đâu biết rằng chân dung người thì dễ, người thì khó và  lúc thêu mới thấy hết được cái khó. Chẳng hạn, thêu người có nếp nhăn, nguời có ria con kiến đã dà y công, người cười hở răng còn khó hơn.

Có lần tôi còn thêu một khuôn mặt người chỉ bé bằng ngón chân cái, thêu bằng cái kim nhử nhất mà  chỉ dà y quá, không thể đâm tiếp mũi kim để hoà n chỉnh. Lúc đó, tôi đã định bử cuộc nhưng cuối cùng tôi vẫn là m được.

Những bức tranh thêu để đời của nghệ nhân kỳ tài

Thợ thêu ở nhà  ông Sự

Nhiửu khách hà ng rất thích những bức tranh thêu chép các bức họa nổi tiếng thế giới như các tác phẩm của Van Gogh, Claude Monet, Leonardo da Vinci...Sự tinh tế vử cách pha mà u đã khiến tranh của ông Sự đạt tới một đẳng cấp mà  những người thợ thêu bình thường khó có thể vượt qua.

Theo nghiệp bố, giử đây các con dâu, rể của ông Sự đửu có cuộc sống khá giả và  có thể tự hà o vử nghử của quê hương. à”ng tâm sự: Tôi cũng thấy mãn nguyện vì xuất phát điểm của mình không cao, cũng chỉ là  anh thợ thêu là ng thôi nhưng ít nhất tiếng tăm vử là ng thêu quê tôi cũng được khắp nơi biết đến.

(0) Bình luận
  • Hà Nội vận hành chính quyền hai cấp: Cải cách hành chính vì dân, đặt sự hài lòng làm thước đo
    Từ ngày 1/7/2025, thành phố Hà Nội chính thức hoàn tất việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn thành phố hiện còn 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 51 phường và 75 xã. Đây không chỉ là bước đi mang tính kỹ thuật về địa giới, mà là quyết sách hành chính lớn, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính phục vụ hiện đại, tinh gọn, hiệu quả – nơi người dân, doanh nghiệp được đặt ở vị trí trung tâm.
  • Xã Phú Nghĩa (mới): Tổ chức bộ máy hoạt động hiệu quả, cùng Thủ đô vững bước trong kỷ nguyên giàu mạnh
    Ngay sau khi đi vào hoạt động tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025, xã Phú Nghĩa (thành phố Hà Nội) đã triển khai các công việc, nhiệm vụ Thành phố giao, đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thông suốt, hiệu quả. Qua đó, xã Phú Nghĩa góp sức cùng thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị Trung ương giao, vững bước trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Những bức tranh thêu để đời của nghệ nhân kỳ tài
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO