Nhớ Giáo sư Trần Văn Già u

Trần Minh Thu| 20/10/2011 09:14

(NHN) Tôi đến từ Thủ đô Hà  Nội, nâng niu giử hoa lan tím xinh xinh, lên khoa A1, bệnh viện Thống Nhất, chúc mừng ngà y sinh nhật lần thứ một trăm (6/9/2010) của Giáo sư Trần Văn Già u.

à”ng đang nằm trên giường bệnh. Nâng giử hoa lên, tôi chúc ông mạnh khửe, sống lâu, để cùng lắng nghe âm vang trầm hùng lịch sử­ của Аại lễ ngà n năm Thăng Long đang gần tới.

Tôi biếu ông cuốn sách Hoa Râm Bụt, có bà i Một nhân cách một tình yêu mà  nhà  văn Sơn Tùng viết vử mối tình đắm thắm của ông bà . à”ng mừng lắm, giở quyển sách ra xem, ngắm sách, rồi lại nhìn tôi, ý muốn biết nội dung.

Tôi xin phép thong thả đọc chậm, để ông nghe. Hồi lâu ngẩng lên, thấy hai khóe mắt ông ướt đầm, tôi kêu lên: - Chị ơi, ông khóc. Chị Trần Thị Tiếm (cháu nội của anh trai ông) nói: - à”ng nhớ bà  đấy! à”ng nhà  văn Sơn Tùng viết hay quá đi.

Bẵng đi ít lâu, tôi vử Hà  Nội hưởng không khí ngà y Аại lễ, khi và o tôi lại đến thăm ông ngay. à”ng nhận ra tôi. Chị Trần Thị Tiếm nói: - Vậy mà  giử hoa của Thu để được ở phòng ông lâu nhất đấy. Mấy lẵng hoa lớn phải để ở phòng khác. Nhiửu người đến thăm ông, có cả đoà n khách UNESCO nữa.

Tôi đến với ông thường xuyên hơn. à”ng đau. Nằm nghiêng. Hai cánh tay nhợt nhạt bíu chặt lấy thà nh giường cứng ngắc, như để tấm thân yếu đuối có nơi neo đậu, chịu đựng, cơn ho đặc quánh nơi cuống phổi.

Bác sĩ phục hồi chức năng Nguyễn Thị Lam, hà ng ngà y trị liệu cho ông. Tấm lòng và  đôi bà n tay khéo léo của bác sĩ Nguyễn Thị Lam, là m ông như vui hơn. à”ng hồn nhiên cười, nghe chúng tôi chuyện trò ríu rít với ông.

Tôi giơ ảnh lên, chỉ và o người mặc quân phục mà u xanh, hửi ông: - à”ng ơi, ai đây ạ? “ à”ng Võ Nguyên Giáp. - à”ng trả lời. Tôi chỉ tiếp và o người mặc áo sơ mi trắng, trong ảnh: - à”ng ơi, ai đây ạ? “ à”ng Trần Văn Già u. - à”ng nói. Chúng tôi mừng quá, nâng ông dậy. Cháu Hiửn cùng ghé và o, đỡ ông ngồi ra ghế. Аợi ông yên vị, tôi lại cầm bức ảnh lúc nãy ra, hửi: - à”ng ơi, ai đây ạ?

Trầm tĩnh một lát, ông bảo: “ à”ng họ Võ!

Ai nấy ồ lên xuýt xoa. Tôi hửi tiếp: - à”ng ơi, ai đây ạ? “ à”ng họ Trần! - à”ng nói. Tiếng cười, tiếng vỗ tay ran khắp phòng. Chị Trần Thị Tiếm chỉ và o tôi: - à”ng ơi, ông thấy cô nà y có quen không? à”ng mở to mắt, nhìn chăm chú: - Có thấy quen. Mọi người hửi dồn: - Có quen không ông? à”ng trả lời: - Quen. Tôi tranh thủ bấm máy nhiửu góc độ chụp ảnh ông, để gử­i ra Hà  Nội cho nhà  điêu khắc Trần Tuy, là m tượng ông một trăm tuổi.

Khi đỡ ông nằm trên giường, trong phòng chỉ còn tôi, chị Trần Thị Tiếm đứng bên giường, nhẹ nhà ng thưa với ông: - à”ng ơi, ông có nhận cô Minh Thu nà y, là m con gái của ông không? à”ng lắng nghe, đôi mắt ông nhíu lại, nhìn chăm chăm lên trần nhà . Tôi chột dạ: - Chị ơi, ông là m sao ấy? “ à”ng đang suy nghĩ. “ Chị Trần Thị Tiếm nói. Thời gian như ngưng lại, chợt Giáo sư Trần Văn Già u nói: - Có!

Tiếng Có! tròn trịa, phát ra từ lồng ngực rung động của người một trăm tuổi, nghe rất thiêng liêng. Giáo sư Trần Văn Già u từ từ nhấc hai cánh tay lên. Tôi cứ ngây ra nhìn. Chị Trần Thị Tiếm nhắc khẽ: - Kìa, Minh Thu nắm lấy tay ông đi. Tôi vội và ng đỡ lấy, hai bà n tay của Giáo sư Trần Văn Già u nắm chặt, như có sợi dây tình cảm rất thiêng liêng gắn kết, rưng rưng: - Thưa ông, con xin gọi ông là  Cha. Cha ơi! Cha ơi! Cha! ...

Tiếng tôi kêu lên, cũng là  lúc nước mắt ông ứa ra... Tôi cảm nhận như ông thấy ấm áp phút giây có tôi ... Khi chị Аinh Thu Xuân đến phòng bệnh thăm ông, tôi khoe: - Chị Xuân ơi, ông mới nhận em là m con gái.

Giáo sư Trần Văn Già u (ở giữa)

Một ngà y chủ nhật, tôi cầm cổ tay ông truyửn nhân điện. Song, lúc vử nhà , tôi thấy đau xuyên bên ngực trái, đau từ sau lưng ra đằng trước. Thở cũng đau. Người mệt thỉu, ngỡ là  mắc bệnh tim, thấy lo lo. Tôi còn đau thế nà y, huống chi là  ông. Một tuần trôi qua, tôi không dám ra khửi nhà . Sáng thứ bảy, tự nhiên tôi ngủ mơ thấy ông ... mất, trong bệnh viện, tấm vải trắng phủ kín từ đầu đến chân. Tôi vội lật đật đến thăm ông. Nghe tiếng tôi thưa:

- Thưa Cha, con Trần Minh Thu đến thăm Cha ạ.

à”ng nằm nghiêng, rên khẽ:

- Аau quá Minh Thu ơi! Аau quá! ... Аau quá! ...

Chị Trần Thị Tiếm gầy xọp, lại gần ông, nét mặt rầu rĩ, xót xa:

- à”ng ơi! à”ng đau ở đâu? Аể cháu xoa cho ông ... à”ng sợ chị buồn. Minh Thu đến, ông mới kêu đấy ...

à”ng mệt, nằm nhắm mắt, tôi khẽ chà o ông, vử. Chợt, ông mở mắt nhìn tôi: - Thế lại vử hả? ...

Thật lòng tôi không muốn bước đi. Ra thang máy, gặp bác sĩ trưởng khoa, chị cho biết: - Giáo sư chỉ còn sống ngà y, sống giử thôi. Tôi thắt ruột, không muốn tin sự thật.

Hôm sau, tôi đến, thấy ông đang truyửn máu, da dẻ đẹp hồng hà o, nằm ngủ, không ho nữa. Tôi cứ tin có phép mà u khiến ông khửe lại, ngủ ngon thế. Аâu biết đửm đặc quánh bám trong phổi, khiến ông không còn sức mà  ho...

Ngà y sau, tôi đến, ông nằm im nghe tôi và  chị Trần Thị Tiếm trò chuyện. khi tôi xin phép vử, ông mở mắt ra, nhìn tôi, rộng miệng cười ... Tôi đâu biết, ông đã gắng sức, để dà nh cho người con gái tinh thần, nụ cười cuối cùng của mình ...

Chiửu ngà y 16 tháng 12 năm 2010, lúc 17 giử 18 phút, khi nhà  điêu khắc Trần Tuy đang điện đà m với chị Trần Thị Tiếm vử bức tượng chân dung của ông, thì nghe chị kêu: - Chú ơi, không hiểu sao mặt ông con xanh lét! - ửª, thế chị tắt máy, lại xem ông thế nà o? “ Nhà  điêu khắc Trần Tuy nói.

Nghe tin ông mất, tôi nhử em gái đưa tới, đã thấy chị Аinh Thu Xuân hai mắt đử hoe, đang ngồi nâng cằm ông để khép lại. Tôi lại gần chị Trần Thị Tiếm, lặng lẽ ngồi ghế cầm nhang thắp cho ông. Mấy phút sau, anh Nguyễn Văn Аua, Nguyễn Аức Công đến. Anh Ba Аua ngồi xổm xuống đất ngay trước mặt chị Tiếm và  tôi, đôi mắt to đau buồn tê tái, ...

Hội ý chớp nhoáng ở phòng bên, anh Ba Аua và  Ban lãnh đạo Bệnh viện đồng ý rước ông vử thăm nhà , là m một cái lễ đầy đủ theo phong tục tập quán, rồi mới đưa và o nhà  lạnh ...

Những ngà y sau, anh Ba Аua sốt sắng lo toan thật chu đáo mọi bử, trông anh gầy xọp ... Tôi thấy ông thật hạnh phúc, vì có được lớp người kế cận như anh Nguyễn Văn Аua (Phó bí thư Thà nh ủy T.P Hồ Chí Minh). Anh chu tất từ bữa ăn sáng, trưa, chiửu, đêm cho người thân, bạn bè xa gần của ông đến viếng; đến lộ trình rước ông vử đất mẹ: - Phải cho dân thấy nữa!.

Con đường từ trung tâm Thà nh phố vử Long An quê ông, chỉ hơn sáu mươi cây số, nhưng, chính lòng yêu dân, yêu mảnh đất Thà nh Аồng Tổ Quốc của ông, đã giúp anh Ba Аua quyết định lộ trình ... Một nghi lễ tiễn đưa Nhà  Cách mạng, Nhà  Khoa học “ Giáo sư Trần Văn Già u (Аại tướng Võ Nguyên Giáp), nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kử³, nguyên Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã diễn ra trang trọng, tôn nghiêm, thà nh kính trong niửm đau thương, xúc động nghẹn ngà o ...

Mười lăm xe tiêu binh, xe hoa, xe rước linh cữu Giáo sư Trần Văn Già u phủ cử Tổ quốc, đặt trong lồng kính, đi trước, nối tiếp là  đoà n xe Thà nh ủy dà i hút. Аoà n xe tang nối nhau hơn một cây số ấy, chầm chậm lăn bánh từ Thà nh ủy, vòng ra trước dinh Аộc Lập, Ủy ban Nhân dân Thà nh phố, chợ Bến Thà nh, đường Nam Bình Chánh, Bắc Nhà  Bè, lên đường cao tốc, đi ngang Bến Lức, thị trấn Tầm Vu, rồi mới vử tới quê.

Quả đúng như dự kiến, suốt chặng đường dà i trăm cây số ấy, người dân già , trẻ bồng bế nhau đứng chật hai bên đường dưới trời nắng chang chang, lặng lẽ chử đợi. Người có máy di động giơ lên quay, chụp ảnh. Người đằng sau cố tìm chỗ đứng cao hơn người trước. Xe linh cữu tới nơi, họ à o lên, xô tới ... Mồ hôi nhễ nhại, chật vật lắm Ban Tổ chức tang lễ mới và o được, là m nhiệm vụ.   

Thắp nén nhang thơm, đặt vòng hoa của Аại tướng Võ Nguyên Giáp lên mộ phần Cha, tôi cúi đầu chắp tay bái biệt. Trời oi ả, không một ngọn gió, một cơn lốc nhử lướt dưới mặt đất hút cát bụi xoay tròn lên hình phễu, ngay trước mặt người kiểm soát quân sự đeo băng đử đang là m nhiệm vụ. Tôi chỉ tay, kêu lên: - à”ng kìa! à”ng kìa! ... Hồn Cha thiêng đang lưu luyến.

Trung tá Hoà ng Hải “ Trưởng phòng Hậu cần Quân khu 7, phụ trách đội xe tiêu binh, nhận xét: - Аám tang độc nhất vô nhị ở Thà nh phố! Khó có đám tang nà o to hơn thế nà y nữa ...

Lễ tang Giáo sư Trần Văn Già u được Аảng và  Nhà  nước tổ chức chu đáo, nghĩa tình, đã đáp ứng tình cảm sâu nặng của đồng bà o, đồng chí Nam Bộ nói riêng và  cả nước nói chung!

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nhớ Giáo sư Trần Văn Già u
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO