Nhạc sĩ Thanh Tùng: Ngồi xe lăn, cười và  im lặng...

vnn| 22/10/2012 12:06

(NHN) Sau những cơn đột qụy, nhạc sĩ Thanh Tùng đã bị liệt không thể đi lại, phải ngồi xe lăn. à”ng cũng không thể nói được nữa. Chỉ có nụ cười thể hiện niửm vui của ông và  ánh mắt nhìn xa xăm, lơ đãng ẩn chứa nỗi buồn....

Nhạc sĩ Thanh Tùng được các con đưa ra Hà  Nội sống và  chăm sóc đã được nử­a năm nay. Hà ng ngà y ông vẫn phải đi châm cứu để mong sức khoẻ khá hơn. Nghệ sĩ Trần Bình - Giám đốc Nhà  hát nhạc nhẹ trung ương bảo, dù đã không nói được nhưng vị nhạc sĩ tà i năng nà y vẫn giữ thói quen đi cà  phê với bạn bè hà ng tuần....

Аể động viên tinh thần, nghệ sĩ Trần Bình hứa ngà y 20/10 - đúng và o khoảng thời khắc mùa thu đẹp nhất của Hà  Nội sẽ tổ chức một đêm nhạc tặng ông. "Dù không nói được nhưng nhạc sĩ Thanh Tùng biết và  vui lắm. Có lúc phấn khích lên ông cười ha hả rồi bật ra chữ "được" như muốn thể hiện sự thích thú của mình" - nghệ sĩ Trần Bình nói.

"Lối cũ ta vử" năm nay không khác nhiửu so với chương trình "Một mình" của 3 năm trước và  "Lối cũ ta vử" của năm 2011 cũng tổ chức tại Nhà  hát Lớn Hà  Nội. Không có sự thay đổi vử danh sách bà i hát, chỉ khác ở ca sĩ thể hiện. Hồng Nhung ngoà i Một mình, Giọt sương trên mí mắt, Em và  tôi còn thể hiện thêm Hát với chú ve con.

Mử¹ Linh hát Vĩnh biệt mùa hè và  Giọt nắng bên thửm - bà i hát gắn với tên tuổi Thanh Lam. Kasim Hoà ng Vũ thể hiện Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đà n ghita, Lối cũ ta vử - ca khúc chủ đử chương trình. Chuyện cổ Nghi Tà m không có cách hát ma mị của Tùng Dương nhưng bù lại bằng sự dà n dựng khá kử¹ lườ¡ng trong tiết mục của tốp ca nam.

Аiểm nhấn trong chương trình là  phần thể hiện của Hồng Nhung. Cô Bống điệu đà , gợi cảm, cách biểu diễn sôi nổi, nhún nhảy đầy tinh nghịch, cách nhả chữ tinh tế và  đặc biệt là  phần trải lòng vử Thanh Tùng. Nhận xét vử những sáng tác của Thanh Tùng, Hồng Nhung cho biết, cô rất thích cách nhìn cuộc đời tích cực của ông.

Clip Hồng Nhung trình bà y "Hát với chú ve con"

Trong những bà i hát buồn vẫn có những điểm trong sáng đem đến cho người nghe sự nhẹ nhõm, lạc quan, dù đó là  Một mình - sáng tác ông dà nh tặng người vợ quá cố hay Giọt sương trên mí mắt - ca khúc nói vử những giọt nước mắt của người con gái khi lần đầu biết yêu.

"Chúng tôi đi hát mỗi chương trình đửu được phát một cái thẻ. Hôm nà o lỡ quên, đến cử­a anh bảo vệ chặn lại hửi vì người tôi nhử quá họ không nhận ra. Có lẽ ca sĩ hát nhiửu quá, ngà y nà o cũng hát nên giống như chú ve con. Chúng tôi vẫn hay đùa rằng bà i "Hát với chú ve con" là  nhạc sĩ Thanh Tùng sáng tác dà nh cho những ca sĩ" - diva Hồng Nhung chia sẻ.

Clip Mử¹ Linh thể hiện "Giọt nắng bên thửm"

Mử¹ Linh cũng kể câu chuyện gặp nhạc sĩ Thanh Tùng năm 1993 khi đó cô vẫn thuộc ban nhạc Hoa sữa và  đi dự một cuộc liên hoan hát tại Đà  Nẵng. Mử¹ Linh nói: "Năm đó nhạc sĩ Thanh Tùng là m chủ khảo. Tôi được một giải nghe ra rất nhiửu cái nhất mà  lại không phải là  nhất. Аó là  giải "Ca sĩ trẻ nhất gây ấn tượng nhất liên hoan".

Giải thưởng đó rất có ý nghĩa đối với tôi vì đánh dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp là m ca sĩ. Tôi vẫn còn nhớ nụ cười tươi của ông dà nh cho tôi năm đó và  ở đêm hôm nay trước khi ra sân khấu tôi lại nhận được nụ cười tươi ấy ở ông. Vì thế tôi đã rất xúc động, bao nhiêu tình cảm tôi gử­i hết và o bà i hát".

Nữ diva Mử¹ Linh cũng chia sẻ sự ngườ¡ng mộ dà nh cho nhạc sĩ Thanh Tùng - một trong những người đầu tiên đã đặt nửn móng cho nửn tân nhạc nước nhà . à”ng cũng là  người thầy truyửn cảm hứng, tình yêu cho nhiửu nhạc sĩ, ca sĩ thế hệ đà n em, trong đó có "học trò" Quốc Trung, Thanh Lam...

Có thể nói "Lối cũ ta vử" năm nay - hát toà n những sáng tác của nhạc sĩ Thanh Tùng đã mang lại nhiửu xúc cảm cho khán giả mặc dù trong chương trình một số ca sĩ trẻ hát có đôi chỗ còn chênh, phô và  sai lời khiến chất lượng đêm nhạc không được trọn vẹn và  thăng hoa như ba năm trước. Tuy nhiên, một trong những yếu tố là m nên thà nh công của đêm nhạc phải kể tới những hình ảnh minh họa cho các tiết mục của đạo diễn Phạm Việt Thanh. Ở đó, người xem không thấy bất kử³ một hình ảnh cũ nà o ở những đêm nhạc Thanh Tùng trước đây được lặp lại.

Với "Chuyện cổ Nghi Tà m" là  hình ảnh Nghi Tà m xưa và  nay, "Hoa tím ngoà i sân" là  hình ảnh con đường thu Hà  Nội. Với bà i hát chủ đử "Lối cũ ta vử" là  hình ảnh ngõ nhử, phố nhử thân quen đi vử chốn xưa, vử mái nhà  xưa với hoa ngọc lan thoảng đưa trong gió.

Аể hiểu đời thực của Thanh Tùng lồng trong những hình ảnh của ca khúc có lẽ đạo diễn Phạm Việt Thanh là  một trong những người đứng đầu. Tất cả sự hiểu, tình cảm yêu quý của ông dà nh cho nhạc sĩ Thanh Tùng được thể hiện qua những hình ảnh chắt lọc, đầy ý nghĩa trong đêm nhạc.

Dẫu sức khoẻ không chiửu theo lòng người, nhưng người nhạc sĩ tà i năng Thanh Tùng vẫn có những người bạn, người học trò, người cháu và  các khán giả yêu mến và  luôn dà nh sự quan tâm đặc biệt cho ông. "Lối cũ ta vử" diễn ra tại Nhà  hát Lớn như thể Thanh Tùng vử lần cuối để giữ lử­a yêu thương, tri ân khán giả Hà  Nội.

Thời gian đã là m đổi thay mọi sự. Thanh Tùng xuất hiện và o những phút đầu và  cuối của chương trình, chỉ nhoẹn miệng cười. Аôi mắt ông long lanh như thể hiện niửm hạnh phúc lớn lao khi các khán giả dà nh nhiửu sự yêu mến. Chắc hẳn trong sâu thẳm trái tim ông muốn nói lời cảm tạ tới họ nhưng bệnh tật không thể khiến ông nói được nữa rồi...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Ra mắt sách “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”
    Sáng 17/5/2025, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt sách “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”. Đây là hoạt động thiết thực nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng 19/5, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm trên đường Bắc Sơn.
  • Hà Nội khởi công xây dựng cầu Tứ Liên
    Sáng 19/5/2025, UBND Thành phố tổ chức khởi công Dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên và đường hai đầu cầu (từ nút giao với đường Nghi Tàm đến nút giao với đường Trường Sa) tại trước nút giao Dự án với đường Trường Sa (lý trình Km4+400 ).
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 nhận tác phẩm dự thi từ nay đến tháng 7/2025.
  • Chiêm ngưỡng di sản Phật giáo thời Lý qua công nghệ số
    Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18/5/2025), đồng thời kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á và Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và công nghệ”.
Nhạc sĩ Thanh Tùng: Ngồi xe lăn, cười và  im lặng...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO