Nếu như Tố Hữu là người nổi tiếng chép sử bằng thơ thì nhạc sử¹ Phạm Tuyên lại thà nh công ở lĩnh vực chép sử bằng nhạc. Mảng sáng tác chính của ông dà nh cho thiếu nhi, nhưng những ca khúc nà o của ông dà nh cho người lớn đửu mang đậm dấu ấn thời điểm. à”ng không còn nhớ nhiửu chuyện cũ, vì tuổi tác nhưng cảm xúc vẫn vẹn nguyên. Khi tôi hửi ông những câu chuyện xung quanh bà i hát Hà Nội - Điện Biên Phủ, ông cho tôi xem rất nhiửu những tư liệu đã được lưu trữ nhiửu năm qua.
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
à”ng phấn khởi khoe bà i hát của ông, được vinh dự xuất hiện trong Tổng tập Nghìn năm văn hiến dà y hà ng nghìn trang vì nó có liên quan đến cụm từ mà giử đây người ta vẫn gọi Điện Biên Phủ trên không. à”ng nhớ khi đó là ngà y 26-12-1972, B52 ném bom rất dữ các khu vực của Hà Nội như Ga Hà ng Cử, Bệnh viện Bạch Mai, Khâm Thiên, vì Noel chúng đã nghỉ ném bom, nên những ngà y sau, ném bom ác liệt hơn. Nhưng rồi ngay trong đêm đó, Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Phòng đã già nh thắng lớn trong một không khí hồ hởi.
Sáng 27-12, trong một cuộc giao ban của những người ở lại đà i Tiếng nói Việt Nam, lời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hãy giáng cho không quân Mử¹ một đòn Điện Biên Phủ ngà y trên bầu trời Hà Nội, Thủ đô yêu dấu của chúng ta đã khiến ông muốn sáng tác một bà i hát gì đó cho những ngà y rực lửa nà y.
Nhiệm vụ chính của nhạc sử¹ Phạm Tuyên khi đó là một phóng viên chiến trường, nhưng rồi niửm đam mê và cảm hứng đã khiến ông trong đêm đó, tại căn hầm trú ẩn của Đà i, ca khúc có tựa đử Hà Nội - Điện Biên Phủ ra đời, là sự kết hợp của hai địa danh lịch sử. Và sáng hôm sau, ngà y 28-12, ông hát cho ông Trần Lâm là Giám đốc đà i được đánh giá rất tốt nhưng không có cách nà o thu âm được vì Đoà n ca nhạc của đà i cũng đi sơ tán.
à”ng Trần Lâm đử nghị cho in lên báo Nhân dân để quần chúng cũng được hát, tăng thêm khí thế chiến đấu và chiến thắng. Bà i hát đến báo Nhân dân, và trong tập thơ văn Hà Nội 12 ngà y ấy của nhà báo lão thà nh Hữu Thọ do NXB Văn học phát hà nh năm 1973 đã nói vử sự kiện nà y - Buổi sáng ngà y 28, một anh nhạc sử¹ đến gặp tòa soạn. Anh mang đến một bản nháp mới là m hôm qua. Trên ghế đá, dưới gốc đa, anh hát cho mấy người nghe. Mọi người đửu biết bom địch ném và o nhà anh ở.
Chiếc dương cầm của anh bị hửng, anh muốn đóng góp tâm hồn mình và o cuộc chiến đấu chung. Bà i hát Hà Nội - Điện Biên Phủ ra đời như thế. Hôm sau bà i hát đó đăng trên một tử báo. Hôm sau nữa, đà i phát thanh dựng bà i hát đầu tiên vử Hà Nội 12 ngà y đêm chiến đấu của ta phát đi muôn phương.
Điện Biên Phủ trên không
Bà i hát được viết bằng một cảm xúc chân thật thể hiện sự dũng cảm kiên cường của những người con Hà Nội, không hử có một chút sửa sang. à”ng viết trong tâm thế của một người không nghĩ mình còn sống để nghe bà i hát được phát lên. Và bà i hát đồng thời cũng là một niửm tin thắng lợi vì thế hệ ông đã chứng kiến quá nhiửu mất mát và thương đau, sự ra đi của biết bao người.
Cũng trong giai đoạn lịch sử nà y, ông có thêm một ca khúc ít người biết tới vì nó mang tính chất trữ tình đằm thắm, ít quyết liệt như Hà Nội - Điện Biên Phủ đó là Hà Nội những đêm không ngủ. à”ng kể: Đêm Hà Nội lúc nà o cũng đầy pháo sáng. Gia đình đi sơ tán hết cả. Thà nh phố chỉ còn những người ở lại chiến đấu.
Đêm đêm, nằm trong căn hầm, nhớ gia đình, nhớ vợ con, tình cảm ấy không tử cùng ai, đà nh dồn và o âm nhạc. Hà Nội những đêm không ngủ với những ca từ như: Æ i các chị các em đang giử đây tạm xa Hà Nội. Chúng thấy chăng dáng đử rực hà o quang trên thà nh phố của ta. Hà Nội đêm nay thức suốt cùng miửn Nam, Hà Nội anh hùng của tổ quốc chúng ta....
Hai bà i hát, một cho mình và một cho cả thế hệ, nhưng nó có một sức lay động lòng người và tồn tại mãi cùng thời gian. à”ng bảo, mỗi bà i hát có 2 khán giả khó tính nhất là công chúng và thời gian. Mỗi năm đến ngà y kỷ niệm, lại có báo đến hửi vử những ca khúc ấy, chứng tử những bà i hát ấy chưa phai nhòa trong lòng công chúng yêu âm nhạc.