Nhà  thơ Phạm Hổ với những người viết văn trẻ

Lê Hồng Thiện| 01/09/2011 09:29

(NHN) Trong các nhà  văn, nhà  thơ thuộc thế hệ chống Pháp, chống Mử¹, có lẽ sau nhà  văn Tô Hoà i, thì nhà  thơ Phạm Hổ viết nhiửu sách cho thiếu nhi nhất, sau đến Võ Quảng, Аịnh Hải.

Nhà  thơ Phạm Hổ còn là m công tác phong trà o nhiửu năm ở Hội nhà  văn Việt Nam với cương vị Chủ tịch, rồi phó Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi. à”ng luôn quan tâm đến các em nhử là m thơ là  một lẽ, ngay cả đến cả các tác giả trẻ thuộc thế hệ đà n em của ông, cũng được ông chú ý giúp đỡ, bồi dườ¡ng, dìu dắt: như Nguyễn Trí Công, Lê Phương Liên( văn xuôi), Lê Hồng Thiện, Hoà ng Tá, Dương Thuấn, Nguyễn Hoà ng Sơn (thơ)... Sau nà y họ đửu trở thà nh Hội viên Hội nhà  văn Việt Nam, và  đạt được giải thưởngVăn học thiếu nhi của Hội nhà  văn Việt Nam sau nà y.

Tôi nhớ, năm 1991. Hội nhà  văn Việt Nam tổ chức Trại  sáng tác văn học cho thiếu nhi của cả nước - Riêng phía Nam có hơn mười trại viên ra Hà  nội dự.  Cánh chúng tôi đửu tá túc ở nhà  nghỉ Tổng công đoà n( Hà  Nội). à”ng thường lui tới gặp trực tiếp các tác giả để góp ý cho từng bản thảo. Với cương vị là  người phụ trách trại và  là  phó Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi, ông đử nghị với Hội nhà  văn, thuê xe cho các trại viên đi thăm quan một số di tích lịch sử­ văn hoá ở Hà  Nội. Аối với anh em ở Miửn Bắc thì Hà  Nội đã quá quen thuộc, nhưng đối với anh em Miửn Nam thì đây là  một dịp hiếm. à”ng còn trực tiếp liên hệ với Nhà  hát múa rối Việt Nam- để các trại viên được đi xem múa rối và o một buổi tối. à”ng nói với chúng tôi: Múa rối là  môn nghệ thuật dân tộc, các em thiếu nhi xem rất thích - Thì người viết cho thiếu nhi, vử thiếu nhi lẽ nà o lại bử qua!

Một số tác phẩm của nhà  thơ Phạm Hổ (Chú bò tìm bạn và  Cử­a lụa)

Trong anh em chúng tôi dự trại lần ấy, ai cũng khoẻ chân, mạnh tay. Chỉ có Nguyễn Ngọc Ký và  Hoà ng tá bị dị tật, đi lại rất khó khăn, nhà  thơ Phạm Hổ nhắc nhở chúng tôi phải thay nhau giúp đỡ hai anh đi lại trong sinh hoạt. Lần ấy Nguyễn Ngọc Ký có cả vợ đi cùng hộ tống suốt 15 ngà y ở trại.

Có thể nói, nếu ở trại viết lần ấy không có nhà  thơ Phạm Hổ nâng đỡ, dìu dắt- những mầm măng mới nảy nở, được ông chăm sóc, vun đắp, để rồi có một thế hệ nhà  văn, nhà  thơ viết cho thiếu nhi như chúng tôi.

Với nhà  thơ Phạm Hổ , tôi còn có những kỷ niệm không thể nà o quên.

Một lần, và o  thu năm 1989, Hội nhà  văn Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng văn học thiếu nhi 1988. à”ng gử­i giấy mời tôi lên Hà  Nội lĩnh giải, do nhà  thơ Hữu Thỉnh ký. Sợ tôi không nhận được, ông lại gọi điện vử Hội văn nghệ Hải Hưng( cũ), tìm cách liên lạc xem tôi đã nhận được giấy mời chưa. Nhận được giấy mời, tôi và  con gái tôi đến trụ sở Hội nhà  văn Việt Nam (khi ấy ở 65 Nguyễn Du) để dự lễ trao giải. Do ở xa, sợ nhỡ xe, tôi đến trước một ngà y. Gặp nhà  thơ Phạm Hổ, ông vui vẻ tiếp hai bố con tôi. Thấy ông vui tính, chuyện trò hóm hỉnh, thân mật. Con gái tôi lúc ấy đang là  sinh viên năm thứ 3 Аại học Văn hoá, không e ngại hửi: - Thưa bác, giải thưởng của bố cháu có được nhiửu không ạ?

Nhà  thơ Phạm Hổ tủm tỉm cười, nhìn cháu bảo: - Phải bí mật chứ cháu, bí mật mới hồi hộp, là  sự thú vị ... Ngà y mai...Sau lẽ phát giải bố con cháu sẽ biết ngay mà .

Chia tay bác Phạm Hổ, hai bố con tôi bước xuống lòng đường Nguyễn Du, cô con gái tôi bảo:

             - Bố ơi, bác Phạm Hổ hóm nhỉ?

Tôi nói:  -  Bác ấy vui, hóm như thế mới là m được thơ thiếu nhi chứ.

             -  Tên là  Hổ mà  bác ấy cứ hiửn khô bố nhỉ?

             -  Con biết không, tên là  Hổ vì bác ấy cầm tinh con Hổ mà .

Trên đoạn đường dà i, con gái tôi cứ muốn tôi kể thật nhiửu chuyện vử ông. Tôi hiểu, con gái tôi vốn từ nhử đã rất mê đọc những tập thơ thiếu nhi của ông. Nay được gặp ông, nó cà ng hiểu được vì sao những tác phẩm của ông lại gần gũi và  được nhiửu bạn đọc nhử tuổi yêu mến đến thế.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  thơ Phạm Hổ với những người viết văn trẻ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO