Nguyễn

Đại học Huế kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Đại học Huế tôn vinh, tri ân và động viên khen thưởng những tập thể cá nhân có nhiều cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp trồng người nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
  • Thầy giáo “không lương” tận tâm vì học sinh nghèo vùng đầm Sam
    Thầy giáo Trần Văn Hòa (xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) hơn 30 năm âm thầm trao truyền con chữ cho trẻ em nghèo và “xóa mù” cho nhiều người ở vùng đầm Sam.
  • Nhà giáo ưu tú 34 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người
    34 năm cống hiến bền bỉ cho sự nghiệp trồng người, danh hiệu Nhà giáo ưu tú mà Nhà nước phong tặng cho cô giáo Nguyễn Thị Bích Nga (SN 1969), Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng trường Tiểu học Nghĩa Tân (Hà Nội) ) là sự ghi nhận xứng đáng, tạo động lực để cô tiếp tục cống hiến, lan tỏa tình yêu thương tới những những mầm non tương lai của đất nước.
  • Đại học Huế trên đường phát triển thành Đại học Quốc gia
    Sau khi tổ chức lại vào năm 1994, Đại học Huế trở thành một trong những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của miền Trung – Tây Nguyên và cả nước. Hiện nay đang triển khai thực hiện Đề án phát triển Đại học Huế thành Đại học Quốc gia theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
  • Vinh danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2024
    Sáng 17/11, tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị (Hà Nội), 337 nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, nhà giáo tiêu biểu năm 2024 được vinh danh, khen thưởng nhân dịp kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.
  • 50 năm "Bông Sen vàng" tỏa sáng giữa Thủ đô
    Sáng 16/11, trong không khí cả nước hướng tới kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), trường Tiểu học Dịch Vọng B (quận Cầu Giấy, Hà Nội) tiến hành tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
  • Cơ hội thưởng lãm tác phẩm của hai nghệ sĩ tài năng Katsumi Mukai và Nguyễn Quân
    Từ 15/11 đến 1/12/2024, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) diễn ra triển lãm “Chuyển động trong tĩnh lặng” của nghệ sĩ Katsumi Mukai và triển lãm “Nguyện” của nghệ sĩ Nguyễn Quân. Triển lãm do Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Sóng Mây tổ chức với sự giám tuyển của họa sĩ Vũ Hồng Nguyên là sự tôn vinh đầy ý nghĩa đối với hai nghệ sĩ tài năng đã cống hiến cuộc đời mình cho nghệ thuật tạo hình.
  • Tọa đàm “Không gian văn hóa của Hội Trí Tri Bắc Kì và lịch sử chữ Quốc ngữ”
    Trong khuôn khổ lễ khai mạc không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử “Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố”, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tổ chức buổi tọa đàm “Không gian văn hóa của hội Trí Tri Bắc Kì và lịch sử chữ Quốc ngữ”. Buổi tọa đàm nhằm giúp độc giả hiểu sâu sắc hơn quá trình hoạt động của Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ, những đóng góp quan trọng của chí sĩ Nguyễn Văn Tố - một trí thức tiêu biểu, tiên phong cổ vũ phong trào học, sử dụng chữ quốc ngữ những năm đầu thế kỷ 20.
  • Phát huy giá trị văn hóa lịch sử “Hội truyền bá chữ Quốc ngữ và Danh nhân Nguyễn Văn Tố”
    Sáng 15/11, tại 47 Hàng Quạt, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ khai mạc không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử “Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố” và tọa đàm lịch sử chữ Quốc ngữ.
  • Triển lãm tôn vinh “Dấu ấn Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với cách mạng miền Nam”
    Giới thiệu hơn 150 tài liệu, hình ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đến công chúng tại triển lãm “Dấu ấn Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với cách mạng miền Nam”.
  • Tầm soát căn bệnh có nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 ở Việt Nam
    Bệnh viện Trung ương Huế phối hợp với Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Thừa Thiên Huế “Tầm soát miễn phí Đái tháo đường cho người dân tỉnh Thừa Thiên Huế”.
  • Uy nghi, lộng lẫy Bửu Tán trên ngai vàng triều Nguyễn
    Bửu Tán trên ngai vàng triều Nguyễn được chạm khắc tinh xảo với hình ảnh chín con rồng uốn lượn và các góc có tua rủ mềm mại, uyển chuyển tạo nên một tổng thể uy nghi, lộng lẫy.
  • Họa sĩ Xu Man trở thành nguyên mẫu trong tác phẩm của nhà văn Trung Trung Đỉnh
    Lấy cảm hứng từ cuộc đời thực của họa sĩ người Bahnar Xu Man, trên phông nền là một giai đoạn lịch sử đặc biệt của dân tộc, nhà văn Trung Trung Đỉnh đã viết tác phẩm “Con thiêng của rừng”. Sách thuộc tủ sách Văn học thiếu nhi của NXB Trẻ, hướng đến bạn đọc từ 12 tuổi trở lên, nhưng đây cũng là một tác phẩm thú vị đối với người lớn.
  • Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng
    Chiều 13/11, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam và Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam tổ chức tổng kết Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 và chương trình Careme 2024; tọa đàm “Gánh nặng bệnh mạn tính và tiềm năng ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý bệnh”.
  • Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại huyện Thanh Oai
    Sáng 13/11, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc khu dân cư thôn Gia Vĩnh (xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai) nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
  • Yêu Hà Nội từ những trang văn
    Dẫu không sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng tôi yêu Hà Nội tha thiết. Tình yêu này có lẽ đã có trong tôi từ khi còn thơ bé. Thuở ấy, Hà Nội còn là giấc mơ xa xỉ với một đứa trẻ suốt ngày quanh quẩn bên ruộng đồng vườn tược, bên những dòng sông tít tắp miền Tây Nam Bộ xa xôi.
  • 15 năm ngành Công Thương thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”: Nhiều thành tựu đáng tự hào
    Sáng 12/11/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Chương trình Gala kỷ niệm 15 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” – sáng kiến quan trọng do Bộ Chính trị phát động.
  • Đàn Đó và những thanh âm mang hồn Việt
    Trong khi nhiều nghệ sĩ thường mô phỏng âm thanh cuộc sống trên các nhạc cụ có sẵn, Đàn Đó lại đi ngược chiều gió, tiên phong tự tạo ra những nhạc cụ để tạo ra âm thanh, nhịp điệu và kể câu chuyện văn hóa dân tộc, bản địa theo cách của riêng mình. Từ những cây đàn, chiếc trống bằng tre và đất, qua đôi bàn tay tài hoa và trái tim luôn đau đáu tình yêu với quê nhà của những người nghệ sĩ, những thanh âm độc bản vang lên, trong sáng, rung cảm đến tận cùng trái tim của người nghe. Mỗi một tác phẩm của nhóm nghệ sĩ như một lời mời gọi khán giả trở về với hơi thở đất trời Việt Nam, với những điều dung dị, mộc mạc nhất nhưng chứa đựng dạt dào sáng tạo tiếp nối từ ngàn năm.
  • Kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam trong thời đại mới
    Với cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế đất nước sau 40 năm đổi mới, Việt Nam đã tích lũy được nền tảng thế và lực, hội tụ đủ những điều kiện cần thiết để đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ hiện thực hóa mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng và 100 năm thành lập Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • Một số gợi mở trong thẩm định thơ
    Nhìn chung đánh giá về việc đọc sách văn học của công chúng, có thể theo nhiều khía cạnh, đồng sáng tạo, kích thích người viết sáng tác, bồi bổ thẩm mĩ, tích lũy tri thức, phát triển đời sống văn hóa… với những hiệu quả tích cực. Nhưng còn có những tồn tại theo chiều hướng ngược lại, mang tính nguy cơ hơn là cơ hội tốt, phản ánh sự trì trệ hơn là phát triển. Đó là sự dễ dãi trong việc đọc, thẩm định thơ từ cả người đọc lẫn người sáng tác, truyền tải.
  • Sôi nổi ngày hội lớn "Hành khúc học sinh Thủ đô"
    Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Hà Nội (1954 - 2024) và 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), sáng 10/11, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức chương trình “Hành khúc học sinh Thủ đô”.
  • Chi tiết trong sáng tạo của nhà văn
    Chúng ta đều từng quen câu nói của văn hào Nga Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Quả vậy! Chi tiết trong văn xuôi chỉ là một thứ nhỏ, rất nhỏ so với cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật,…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO