Nguyễn ài Quốc và  3 tử báo trước cách mạng Tháng 8

Thảo Vinh| 15/08/2011 10:41

(NHN) Sau 9 năm hoạt động cách mạng ở Châu à‚u, năm 1920, đồng chí Nguyễn ài Quốc đã trở thà nh đảng viên Аảng Cộng sản Pháp. Năm 1922, đồng chí Nguyễn ài Quốc là m chủ bút, chủ nhiệm tử báo Le Paria (Người Cùng Khổ) do Hội Liên hiệp thuộc địa chủ trương, là  diễn đà n của các dân tộc thuộc địa, sau đó đổi thà nh Diễn đà n của vô sản thuộc địa.

Báo Le Paria tồn tại tròn 4 năm (4-1922 “ 1-1926). Khi Nguyễn ài Quốc đã sang Trung Quốc hoạt động Sáng lập báo Thanh Niên 21- 6-1925, báo Le Paris ra được 38 số (hơn 1 tháng ra 1 số) với chủ đử: chống chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoà n kết các dân tộc thuộc địa, đồng chí Nguyễn ài Quốc đã viết nhiửu bà i đặc sắc; báo Le Paria là  một vố đánh và o thực dân, báo được bí mật chuyển vử Аông Dương, và  các xứ thuộc địa của Pháp, đã thực sự là m tròn mục đích, tôn chỉ của tử báo là  Vũ khí chiến đấu với sứ mạng đã rõ rà ng là  giải phóng con người được nêu rõ trong số báo ra mắt ngà y 1-4-1922.

Trong thời kử³ đầu Le Paria ra mắt độc giả Pháp, mặc cho kẻ thù răn đe, rình rập, bất chấp hiểm nguy, Nguyễn ài Quốc đã in truyửn đơn cổ động dân chúng mua báo của mình, đem phân phát cho những người đến tưởng niệm các chiến sĩ công xã Paris đã hy sinh hơn 30 năm trước đó ở nghĩa trang père Lachaise.

Tử Le Paria do Nguyễn ài Quốc là m chủ bút

Nguyễn ài Quốc đã khẳng định trên tử truyửn đơn: Báo Le Paria là  tử báo của bạn! Báo dự kiến những sự kiện nghiêm trọng có thể xảy ra..., bạn đừng đợi gì mà  không mua báo..., báo giúp bạn thoát khửi nô lệ, báo sẽ phát hà nh sang các nước thuộc địa để dẫn dắt người bị bóc lột thuộc mọi mà u da đoà n kết lại dưới lá cử đử búa liửm trong một phong trà o quốc tế rộng lớn quét sạch mọi kẻ bóc lột, mà  chúng ta là  những người Cùng Khổ.

Tử truyửn đơn còn viết: Chỉ có chủ nghĩa Cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người, không phân biệt chủng tộc và  nguồn gốc “ sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoà n kết ấm no trên quả đất, việc là m cho mọi người, niửm vui hòa bình hạnh phúc... Xóa bử những biên giới tư bản chủ nghĩa... tất cả mọi người hãy đứng lên quanh lá cử đử đẻ chinh phục thế giới, Lao động tất cả các nước đoà n kết lại!.

Cũng trong thời gian là m chủ nhiệm “ bút chủ báo Le Paria bằng tiếng Pháp, Nguyễn ài Quốc còn có ý định xuất bản tại thủ đô Pháp tử báo Tiếng Việt “ với cái tên Việt Nam Hồn, đối tượng phục vụ là  cộng đồng người Việt đang sinh sống ở đây, động viên mọi người không quên Tổ quốc, hướng vử Tổ quốc đau thương đang sống trong vòng nô lệ, đoà n kết đứng lên đấu tranh góp phần giải phóng dân tộc.

Cũng như cổ động cho báo Le Paria, Nguyễn ài Quốc cũng đã sáng tác, cho lưu hà nh trước khi Việt Nam Hồn ra mắt một bà i vè nôm na, mộc mạc, dễ nhớ, in trên 1 bích chương phân phát cho Việt Kiửu, tuy: đủ mắt đủ tai, nhưng chẳng đọc Hán văn, chẳng xem Pháp tự, việc đời hay dở, là nh dữ mặc ai nên không nghe thấy, phận mình đã vậy, vận nước thế nà o?... Xin anh em bạn, ai có muốn coi, cắt gử­i cho tôi, cái toa mãi chứ, (giấy đặt mua báo) mấy lời chung thủy, thư bất tận ngôn, chúc Việt Nam Hồn, vạn tuế vạn, vạn tuế.

Mọi người đón mua đón đọc Việt Nam Hồn, nhưng không toại nguyện, báo Việt Nam Hồn không ra mắt bạn đọc không phải do bị chính quyửn sở tại can ngăn, mà  chính là  trong thời gian thai nghén Việt Nam Hồn cũng là  lúc Nguyễn ài Quốc được mời sang Mạc Tư Khoa dự hội nghị lần thứ I của quốc tế nông dân giữa tháng 10-1923, rồi dự Аại hội quốc tế cộng sản họp tháng 7-1924, giữa tháng 12-1924, Người lên đường sang Trung Quốc trong phái đoà n cố vấn của Chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Quảng Châu, và  từ đó Người trực tiếp chuẩn bị cho việc thà nh lập một chính đảng cách mạng ở Аông Dương, không trở lại thủ đô Paris “ đây chính là  lý do báo Việt Nam Hồn do Người đử xướng không ra mắt bạn đọc Việt Kiửu nhưng lại có 1 tử báo khác, tuy vẫn xuất bản ở nước ngoà i, nhưng lại rất gần trong nước, lại vẫn do đồng chí Nguyễn ài Quốc trực tiếp chỉ đạo, được coi là  cơ quan ngôn luận cho một tổ chức cách mạng tiửn thân của Аảng Cộng sản Việt Nam sau nà y.

Аó là  tử báo Thanh Niên “ Cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng Аồng chí Hội, xuất bản số đầu tiên ngà y 21-6-1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc).

Là  tử báo vô sản, cách mạng đầu tiên do đồng chí Nguyễn ài Quốc tổ chức, sáng lập và  trực tiếp chỉ đạo, báo Thanh Niên đã có ảnh hưởng rất lớn, nên bọn mật thám truy lùng, khám xét gắt gao, trong khoảng 200 tử báo dã phát hà nh chủ yếu đưa vử trong nước, báo Thanh Niên đã nêu rõ những mâu thuẫn gay gắt giữa dân ta với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc nói chung. Báo Thanh Niên khẳng định tính đúng đắn của con đường cách mạng chống con đường cải lương; xác định lực lượng cách mạng là  toà n dân, trong đó Công Nông là  nửn tảng và  cơ sở.

Báo Thanh Niên giúp nhân dân nhận rõ con đường cách mạng, xác định người là m cách mạng phải chịu hy sinh vì sự nghiệp và  phải có phương pháp cách mạng đúng đắn, cần có Аảng Cộng sản lãnh đạo, cần có các tổ chức quần chúng, nhất là  tổ chức công nông, và  khẳng định cách mạng Việt Nam đi theo cách mạng Tháng Mười Nga thì mới già nh thắng lợi. Nội dung quan trọng nà y, với bút danh Diệu Hương, Nguyễn ài Quốc đã có bà i thơ in ở báo Thanh Niên số 64: Аã là m cách mạng chớ lôi thôi/Cách mạng thì ta cách đến nơi/ Trước phải già nh quyửn cho cả nước,/Sau ra cách mạng cả bầu trời.

Cuối thập niên 30, Аại chiến thế giới II bùng nổ từ Châu à‚u, rồi Nhật và o Аông Dương, bọn Tưởng Giới Thạch lăm le thực hiện âm mưu Hoa quân nhập việt, mùa Xuân 1941, tròn 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoà i, Nguyễn ài Quốc trở vử Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong nước, chủ trì Hội nghị 8 của Trung ương, Mặt trận Việt Minh ra đời, và  báo Việt Nam độc lập “ Cơ quan của Tổng bộ Việt Minh được phát hà nh tại căn cứ địa cách mạng Việt Bắc giữa năm 1941, và  lãnh tụ Nguyễn ài Quốc đã viết bà i Khuyên đồng bà o mua báo Việt nam độc lập đăng báo nà y ngà y 1-8-1941, theo thể song thất lục bát, đại ý bao trùm: Người xác định Pháp tà n ác, là m dân ta mù điếc, dại gnu... báo Việt Nam độc lập sẽ giúp dân ta mở mà y mở mặt, biết đó, biết đây, trong nước, nước ngoà i, rồi biết cả sức mình, biết đoà n kết, phải xem báo Việt Nam độc lập nếu không chịu ngu si mù tối, đọc báo để giúp báo vững bửn, ngà y cà ng lớn, cà ng có mặt nhiửu nơi.

Dưới một bức tranh in trên báo Việt Nam độc lập ngà y 21-8-1941 cổ động cho Bán do Nguyễn ài Quốc vẽ là  bà i ca Việt Nam độc lập cũng do Người sáng tác 4 câu: Việt Nam độc lập thổi kèn loa,/ Kêu gọi dân ta trẻ lẫn già / Аoà n kết vững bửn như khối sắt./ Аể cùng nhau cứu nước Nam ta.

Cũng nhằm cổ đông cho báo Việt Nam độc lập trong dân chúng đương thời, sau đó Người còn viết nhiửu bà i ca vử dân cà y, trẻ con, phụ nữ, công nhân, binh lính, 10 điửu nên, Ca đội tự vệ, nên học sử­ ta, Ca sợi chỉ... đăng trên báo Việt Nam độc lập nhằm cổ động, thu hút quần chúng tham gia cách mạng.

Hơn 20 năm hoạt động cách mạng, là m chủ bút các tử báo Le Paria, Thanh Niên, Việt Nam độc lập, lãnh tụ Nguyễn ài Quốc của chúng ta không chỉ chăm lo cho nội dung tử báo mà  Người còn rất chú ý vận động quần chúng đọc báo, biến các tử báo thà nh một thú vú khí sắc bén của cách mạng đấu tranh chiến thắng quân thù “ một bà i học quý giá với báo chí cách mạng ta hiện nay và  sau nà y.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn ài Quốc và  3 tử báo trước cách mạng Tháng 8
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO