Là ng nghử truyửn thống Sơn Đồng
Sản phẩm được gọt giũa tỷ mỷ
Vử thăm Sơn Đồng, đi từ ngã tư thị trấn Trạm Trôi và o khoảng hơn 2km, chúng ta sẽ bắt gặp hai bên đường rất nhiửu biển hiệu kinh doanh tượng phật, đồ thử với không khí nhộn nhịp, vội vã của những người thợ đang miệt mà i đục đẽo lách cách trên khối gỗ lớn. Nhìn khung cảnh của xã Sơn Đồng sầm uất chẳng khác gì thị trấn ở phố huyện. Xã Sơn Đồng hiện có 11 xóm, gần 2.000 hộ dân và trên 8.000 nhân khẩu, trong đó 80% số hộ là m nghử tạc tượng, đồ thử và doanh thu từ nghử nà y đem lại chiếm 80% tổng nguồn thu của xã. Theo lời của các cụ nơi đây kể lại, cái tên Sơn Đồng đã có từ rất lâu rồi cùng với nghử điêu khắc tạc tượng. Người dân nơi đây không biết nghử có tự bao giử. Chỉ biết theo Ngọc phả Thần tích Đửn thử cụ tổ nghử tạc tượng Đức thánh Đà o Trực tại đửn Thượng - xã Sơn Đồng được soạn năm 976 triửu Tiửn Lê. Cụ là người đã có công khôi phục nghử và dạy học cho dân. Sau khi cụ qua đời, Nhà vua lệnh cho bản trang Sơn Đồng lập miếu, tạc tượng thử. Cụ được bản tran Sơn Đồng tôn là "Công sư phục nghử" tức người có công khôi phục nghử và thử là m nghệ sư tổ. Các dấu ấn vật thể 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đửu có đôi bà n tay tà i hoa của người nghệ nhân Sơn Đồng như Văn miếu Quốc tử giám, Khuê Văn Các, đửn Ngọc Sơn, chùa Một Cột...
Người thổi hồn cho gỗ
Là ng nghử mử¹ nghệ Sơn Đồng từng trải qua những bước thăng trầm, có lúc tưởng chừng như không bao giử phục dựng lại. Nhưng có một điửu kử³ lạ là "hoa tay" của những người thợ nơi đây không vì thế mà mất đi. Rất nhiửu doanh nghiệp đã đi lên và là m già u bằng nghử truyửn thống, trong đó phải kể đến cơ sở sản xuất Phú Gia của anh Nguyễn Phú Long.
Anh Nguyễn Phú Long kiểm tra sản phẩm
"Cha truyửn con nối", anh Nguyễn Phú Long là thế hệ thứ ba của một gia đình có truyửn thống là m nghử điêu khắc tạc tượng đã kế thừa và thà nh công trên mảnh đất Sơn Đồng. Ngay từ khi còn bé, anh đã được tiếp xúc với những pho tượng và những người thợ tà i hoa khéo léo. Chính vì thế, chỉ mới 31 tuổi anh đã có kinh nghiệm nhiửu năm trong nghử và hiện đã là chủ của một cơ sở chuyên sản xuất tượng và đồ thử gỗ. Với các sản phẩm ăn sâu trong thế giới tâm linh của người dân như tượng Phật A-di-đà , Di Lặc, thần Tà i, hoà nh phi câu đối, các linh vật thử như ông Ngựa, ông Hạc...
Cái nghử tưởng chừng như đơn giản ấy mà thực sự không hử đơn giản. Để chế tác ra một sản phẩm, đặc biệt là chế tác đồ thử và tượng thử vô cùng quan trọng. Người thợ phải tuân thủ theo các tính chất của tôn giáo. Để bức tượng "sống", phải thể hiện được sắc thái riêng của từng đấng bậc. Nhưng không phải ai cũng là m được, phải là những nghệ nhân thật sự tà i hoa mới tạo nên cái thần cho các pho tượng. Theo cô Doãn Thị Mão (mẹ của anh Long) cho rằng "Muốn có được những sản phẩm độc đáo tinh khôi, phải kể đến phẩm hạnh của người thợ, đặc biệt là ba cái tâm, tâm đức - tâm hồn - tâm linh". Theo anh Long, việc đục tượng bao giử cũng bắt đầu bằng việc chọn gỗ. Nguyên liệu để là m tượng Phật là gỗ mít mà phải là loại gỗ mít lõi. Vì chỉ có loại gỗ nà y mới có đặc tính dẻo, mửm, có độ bửn cao, ít nứt nhử đó mà tránh được những sơ suất khi đục và hạn chế mối mọt. Khi đã chọn gỗ xong, người thợ tiến hà nh đục phác thảo những khối mũ rồi trán, mũi, môi, tai... Sau khi đã đục phác lấy dáng chung một lượt suốt từ diện tới bệ, đến khâu đục chi tiết, người thợ cũng thể hiện dần từng bộ phận. Khâu nà y được coi là quan trọng nhất và đòi hửi kử¹ thuật cao nhất trong cả quá trình hoà n thà nh pho tượng. Cuối cùng là khâu gọt, nạo rồi đánh giấy giáp cho nhẵn. Anh Minh - một người thợ lâu năm tại xưởng sản xuất Phú Xa, tâm sự rằng "Gọt, nạo là khâu anh thích nhất, vì đây là khâu hoà n chỉnh phần gỗ trước khi chuyển sang phần sơn, mỗi lần hoà n thà nh xong một sản phẩm anh đửu rất vui và tự hà o vử là ng nghử truyửn thống quê mình". Một yếu tố hết sức quan trọng trong chế tác đồ thử chính là việc thể hiện các nét chữ trên sản phẩm. Phần lớn chữ trên đồ thử được ghi bằng chữ Hán - Nôm, đòi hửi phải đẹp vử nét, đúng vử nghĩa, thể hiện sai nét chữ của tác phẩm linh thiêng là điửu cấm kửµ. Kử¹ thuật sơn son thếp và ng tượng cũng kử³ công như nghệ thuật là m vóc sơn mà i. Sơn lên rồi lại mà i đi, rồi lại sơn lên..., cứ thế cho đến khi bử mặt tượng phẳng nhẵn và mọng lên thì dùng một lớp sơn cầm thếp phủ lên. Để sơn cầm thếp se lại thì dán bạc hoặc dán và ng được dát mửng tuử³ theo yêu cầu của khách. Hiện nay cơ sở sản xuất Phú Gia của anh Long được bạn bè gần xa biết tiếng không chỉ trong huyện, trong tỉnh mà rất nhiửu tỉnh khác như: Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Nguyên, Yên Bái... Gần đây nhất, cơ sở sản xuất Phú Gia đã cung cấp tượng Phật cao gần 2 mét được tạc theo mô típ của chùa Quán Sứ và hoà nh phi câu đối cho chùa Tân Bảo, của Tỉnh Hội Phật giáo Là o Cai. Và hiện nay, cơ sở cũng đang thực hiện sơn son thếp và ng và là m đồ thử tại Miếu Vua Bà (Phú Mử¹, Hà Nội). Bên cạnh đó, cơ sở sản xuất Phú Gia đang lên kế hoạch cho một số dự án lớn ở tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa ...
Những sản phẩm sau khi hoà n thiện
Không chỉ tạo ra thu nhập cho bản thân, hiện nay anh Long đã tạo cho hơn 10 người có công việc ổn định với mức thu nhập trên 5 triệu đồng một tháng, và mang lại nguồn thu nhập cho người dân trong thời gian nông nhà n, nâng cao mức sống cho người lao động. Là một người trẻ tuổi dám nghĩ và dám là m anh Long mong muốn rằng "Trong thời gian tới sẽ phát triển cơ sở sản xuất Phú Gia hơn nữa, đồng thời duy trì là ng nghử truyửn thống của quê hương, giúp người lao động có nguồn thu nhập ổn định hơn". Bên cạnh việc phát triển thị trường nội địa, anh Long và nhiửu doanh nghiệp khác mong muốn trong tương lai có thể phát triển ngà nh thủ công mử¹ nghệ đặc biệt là nghử tạc tượng điêu khắc ra thị trường thế giới. Mang lại nguồn lợi nhuận lớn vử cho đất nước, đồng thời đưa văn hoá Việt Nam không chỉ bó hẹp trong phạm vi tâm linh đến gần hơn tới các nước bạn. Chúng ta tin rằng với tình yêu nghử tha thiết, quyết đi lên là m già u bằng nghử truyửn thống thì là ng mử¹ nghệ Sơn Đồng sẽ còn gặt hái được nhiửu thà nh công hơn nữa. Là ng nghử mử¹ nghệ Sơn Đồng - nơi "thổi hồn" cho gỗ.