Người mò xác dưới chân cầu Long Biên

An Cư| 04/09/2009 09:29

(NHN) Vử cầu Long Biên thì đã chiửu muộn, thật may mắn được người quen chỉ bảo, chúng tôi gặp ông Nguyễn Văn Nở (Phúc Tân, Long Biên, Hà  Nội). Аược biết, ông là  một trong những người kử³ cựu vử nghử sông nước và  vớt xác người chết.

Tiếp chúng tôi trong căn nhà  tập thể chỉ khoảng 20m2. Biết chúng tôi có ý định viết bà i ông cười: Có gì đâu mà  viết các chú! Xóm chà i nà y chủ yếu là  đánh bắt cá, chứ lặn mò xác chết chỉ là  là m phúc thôi!

Khúc sông... tử­ thần!

Những năm 80 vử trước, khúc sông nà y có nhiửu cá lắm chỉ cần mang chà i ra sông là  kiếm được cá hà ng yến. Nhưng bây giử, loà i cá quý nà y hiếm lắm, họa hoằn mới kiếm được con cá quý, như: Cá Lăng, cá Anh Vũ... Rồi ông chỉ vử khúc sông tử­ thần đã "nuốt chử­ng" bao nhiêu số phận. à”ng Nở tâm sự.

Khúc sông tử­ thần dưới chân cầu Long Biên.

Trên đoạn sông nà y, người trực tiếp chứng kiến những nỗi đau thì chẳng ai bằng ông Nở, những nỗi đau có khi không thể nói bằng lời vì những cái chết được báo trước, tự họ quyết định và  nỗi đau cà ng nhân lên với ông khi bỗng cái xác trên tay là  những con người trẻ tuổi, lứa tuổi học trò, sinh viên đầy mộng mơ.

  -  à”ng đến nghử nà y bao lâu rồi?

   - Tôi cũng không nhớ lắm, chỉ biết, ngay từ nhử tôi đã theo nghử sông nước và  đến bây giử vớt, và  lặn mò bao nhiêu cái xác cũng chẳng nhớ hết. Trong đời, có lẽ nhớ nhất, đó là  cái lần lặn tìm xác của 7 em học sinh tắm sông chẳng may gặp dòng nước xoáy cuốn trôi. Thời điểm lúc đấy trời mưa to, nước sông mỗi lúc một dâng cao, dòng nước cuồn cuộn, tôi rất sợ và  lo lắng nhưng cố chấn an lại tinh thần, tự nhiên máu nghử cứu người trong tôi bốc lên, thế là  tôi không ngần ngại gì cả. Mặc cho mọi người trong gia đình can ngăn nhưng tôi vẫn xả mình và o dòng nước xoáy, may mắn tôi cứu được ba cháu, còn bốn cháu không cứu được, mấy ngà y hôm sau mới mò được xác.

Bốn em xấu số mắc kẹt ở dưới chân cầu, khi đưa lên toà n bộ thân hình tím tái. Mãi mấy giử sau gia đình nạn nhân đến nhận xác.

Trận thứ hai. Аó là  một gia đình hai bố mẹ và  hai đứa con vử quê ngoại ở Bắc Ninh. Cả gia đình trên một chiếc xe tắc xi, xe bị mất lái lao xuống sông cả gia đình bị thiệt mạng. Ngay hôm đấy tôi chỉ lặn vớt được hai xác. Người  bố và  đứa con trai, còn mẹ và  con gái bị cuốn trôi đến ngà y hôm sau mới tìm được

Một góc xóm chà i dưới trên cầu Long Biên

à”ng Nở thở dà i: Có lần  tôi vớt được cái xác mà  không cầm được nước mắt, nhìn nét mặt ngây thơ, trên người tử­ thi còn nguyên bộ áo dà i trắng. Vử nguyên nhân dẫn đến những cái chết thương tâm nà y cũng nhiửu nguyên nhân lắm “ một mắc mớ nhử lứa tuổi học trò, bế tắc trong chuyện tình yêu, gia đình, học hà nh thi cử­... tất cả những lý do tưởng chừng đơn giản đó chưa tìm được lối thoát họ đã vội và ng tìm đến cái chết bi thảm.

 Cứu người là m phúc!

Công việc nà y vất vả là  vậy! Nhưng chưa bao giử tôi ngã giá vử chuyện vớt xác cho các gia đình nạn nhân, chưa một lần từ chối việc cứu, vớt xác người. Nhưng gọi đó là  nghử thì có nhiửu cái bạc bẽo của nó, với tôi, cái tâm vượt qua lời nguyửn là m nghử sông nước nước không lên cứu người chết đuối vì nếu cứu thì phải hoán đổi mạng mình cho hà  bá. à”ng Nở tâm sự.

Công việc nà y rất nguy hiểm. Trước tiên đòi hửi người thợ lặn phải có sức khửe tốt, ngoà i ra còn phải có tâm, và  hơn nữa duyên với nghiệp. à”ng cho biết thêm: Xác mò được trong khoảng một tuần còn đỡ, chứ  xác nạn nhân đang trong giai đoạn phân hủy thối rũa, bốc mùi... phần lớn ảnh hưởng đến đường hô hấp, rất nguy hại đến tính mạng. Hơn nữa, lặn mò xác trên sông như tôi còn gặp bao nhiêu chuyện rách tay, xẻ chân là  chuyện thường ngà y.

à”ngNở những phút thảnh thơi bên nhà  Thử Lớn “ Hà  Nội

 -  Tôi hửi “  khi mò được xác chết đang bị phân hủy ông có sợ không?

        -  Sợ gì chú! Lúc đó tôi coi xác chết như một khúc gỗ. Mình là m việc nà y cũng để là m phúc cho người xấu số.

Thấy ông vất vả, nhiửu khi đối mặt với hiểm nguy gia đình đã khuyên ông bử nghử, nhưng ông vẫn nghĩ rằng, thôi là m một chữ phúc cho đời cũng tốt. Nhiửu gia đình nạn nhân đã đến cảm ơn cả tình cảm và  vật chất, nhưng với tôi chuyện đấy không quan trọng, quan trọng là , con người sống với nhau phải có cái tâm, bao bọc nhau khi gặp hoạn nạn, mình là m việc nghĩa để phúc cho con, cho cháu.

Bây giử, ông đã lên bử nhưng đôi lúc thấy nhớ nghử lại vác thuyửn ra sông cho đỡ nhớ, hay có vụ đắm thuyửn nà o ông lại đi tham gia, ở cái tuổi ngoà i 70 nhưng trông ông  vẫn cường tráng. Vạn chà i nà y là m nghử là m phúc giử chỉ đếm trên đầu ngón tay. Hiện chỉ còn ông Tư, ông Khải, Hùng... còn thanh niên bử nghử đi là m nghử khác, xoay trần kiếm sống. Người đi theo các tà u, người là m phụ vữa, có người lại xoay sang buôn bán, đóng gạch... ông Nở tâm sự.

Dòng Sông Hồng lúc chảy hiửn hòa, lúc cuồn cuộn dữ dội. Nhưng những con người lao động chất phát hà ng ngà y vẫn lặn lội mò bắt từ con tôm, con tép để mưu sinh, nhưng khi gặp người hoạn nạn họ không chần chừ ngại ngùng, xả thân và o dòng nước xoáy để cứu người là m phúc. Một nét đẹp cho đời.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Người mò xác dưới chân cầu Long Biên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO